Phương pháp trắc nghiệm tâm lí

Một phần của tài liệu luận văn hay đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Trí tuệ cảm xúc của sinh viên Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 34 - 35)

Mục tiêu: Nhằm xác định mức TTCX của sinh viên; so sánh mức TTCX

của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ tư.

Cách tiến hành: Khách thể được chọn để đo EQ là 80 sinh viên Khoa

GDMN, Trường ĐHSPHN, trong đó 40 sinh viên năm thứ nhất và 40 sinh viên năm thứ 4.

Trước khi tiến hành trắc nghiệm, chúng tơi giới thiệu mục đích, u cầu và ý nghĩa của trắc nghiệm. Sau đó, chúng tơi tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Phát cho mỗi sinh viên một bộ trắc nghiệm và một phiếu trả lời, yêu cầu sinh viên ghi đầy đủ các thông tin cá nhân trên phiếu.

- Bước 2: Hướng dẫn sinh viên làm trắc nghiệm. Sinh viên được hướng dẫn làm đúng theo yêu cầu đã có trong từng phần của trắc nghiệm.

- Bước 3: Sinh viên tiến hành làm trắc nghiệm. Trong quá trình sinh viên làm trắc nghiệm, chúng tơi quan sát, theo dõi thái độ thực hiện, tính độc lập và thời gian thực hiện bài trắc nghiệm của sinh viên. Đồng thời chúng tơi trị chuyện với sinh viên khi thực hiện xong bài trắc nghiệm nhằm tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn, những diễn biến tâm lí của sinh viên khi làm bài trắc nghiệm này. Những nội dung quan sát và trò chuyện được ghi chép cẩn thận.

Để đo đặc TTCX của sinh viên Khoa GDMN, Trường ĐHSPHN, chúng tôi đo bằng bộ test đã được chuẩn hóa: Test TTCX (trí thơng minh cảm xúc) của John

D. Mayer, Peter Salovey, David R. Caruso (viết tắt là MSCEIT) được soạn thảo năm 1999, hoàn thành vào 2/2000, được các nhà tâm lý học trong đề tài 05 - 06 Việt hóa năm 2002. Test TTCX MSCEIT có thể mơ tả vắn tắt như sau:

Test MSCEIT gồm 141 item, cần khoảng 50 - 55 phút để làm với cá nhân hoặc nhóm. Cấu trúc của Test MSCEIT gồm 8 phần:

Một phần của tài liệu luận văn hay đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Trí tuệ cảm xúc của sinh viên Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w