Định nghĩa:

Một phần của tài liệu giáo trình toán cao cấp a3 (Trang 112)

II. NHÂN VÀ ẢNH CỦA MỘT ÁNH XẠ TUYẾN

3.Định nghĩa:

Cho . Khi đó, nếu f là một đơn ánh (tương ứng: toàn ánh, song ánh) thìfđược gọi là một đơn cấu(tươngứng: toàn cấu,

đẳng cấu).

Khiflà một đẳng cấu thì ta nói hai không gianVWlà đẳng cấu

với nhau, ký hiệu VW .

Nhận xét: Nếu f là đẳng cấu và B là một cơsở của V thìf(B) là một cơsở của W. Dođó nếu VWthìdim V = dim W.

4. Mệnh đề 3:

Cho . Khiđó fđơn ánh nếu và chỉ nếu ker(f)=0.

Chứngminh:

( ) Nếu f đơn ánh thì từ suy ra nên u

( ) Giả sử ker (f) = 0. Khi đó với mọi , nếu

thì suy ra do đó

hay . Vậy fđơn ánh.

5.Định lý 1:

Cho .Khi đó nếu V là một không gian vector hữu hạn

chiều thì Im(f) và ker(f) cũng hữu hạn chiều, đồng thời.

Chứng minh:

Giả sử dim V= m, và dim ker(f) = k. Vì ker(f)V nên cơsở

của ker(f) là một tập độc lập tuyến tính của V. Bổ sung vào B các vector để

là một cơsở của V, với l + k = m.

Với mọi tồn tại sao chov=f(u).Đặt

Vậy f(V)được sinh bởi các vector Bây giờ giả sử Khiđó Nghĩa là Dođó tồn tại bộ để Suy ra

B’ độc lập tuyến tính nên từ đó suy ra

. Điều này chứng tỏ

độc lập tuyến tính. Vậy Im(f) nhận

làm một cơsở và dim Im(f) = l, màl + k = m, nên:

6. Hệ quả:

Nếu và thì các điều sau tương

đương:

i) f làđẳng cấu

ii) f làđơn cấu

iii) f là toàn cấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng minh.

(ii)(ii). Hiển nhiên;

(ii)(iii). Do flà đơn cấu nên dim ker(f) = 0. Do dó dim Im(f) = dimV= dimW, nghĩa là Im(f) =W. Vậy ftoàn cấu.

(iii) (i). Do f là toàn cấu nên Im(f) = W. Do đó dimIm(f) = dimW=dimV.

Suy ra dim ker(f) = 0, vậy flàđẳng cấu.

Một phần của tài liệu giáo trình toán cao cấp a3 (Trang 112)