Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 148)

1. Bộ giáo dục và đào tạo cho phép phổ biến và triển khai kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đẩy mạnh việc quy hoạch mạng lưới phát triển các Trung tâm GDTX ở các tỉnh ĐBSCL.

2. Mười ba tỉnh ĐBSCL cần quan tâm tăng tỉ trọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ với việc phát triển số lượng Trung tâm GDTX.

3. Các Sở, ngành và các tỉnh cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo giải pháp mà đề tài đã đề xuất.

4. Các địa phương trong vùng ĐBSCL cần xác định rõ mục tiêu của Trung tâm GDTX, định hướng chiến lược quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX để góp phần phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu học tập của mọi người dân, từng bước xây dựng xã hội học tập.

5. Các địa phương trong cả nước có thể tham khảo, vận dụng thích hợp các giải pháp quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX mà đề tài đã đề xuất vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, đồng thời tiếp tục nghiên cứu các vấn đề mà đề tài chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu hoặc tổ chức thử nghiệm sư phạm trước khi vận dụng vào thực tế của địa phương mình.

Như vậy, mục tiêu của nghiên cứu đã đạt, giả thuyết khoa học đã được chứng minh, nhiệm vụ nghiên cứu đã thực hiện và kết quả nghiên cứu đã có tác dụng thiết thực đối với việc quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX ở các tỉnh ĐBSCL. Vấn đề sắp tới là cần mở rộng phạm vi và quy mô nghiên cứu trên các đối tượng và khách thể mới để minh chứng cho ý tưởng cơ sở khoa học phát triển Trung tâm GDTX ở các tỉnh ĐBSCL.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Lê Minh Thiên (2005), Thực trạng và một số biện pháp phát triển Trung tâm HTCĐ trên địa bàn tỉnh Long An, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 116/2005 trang 40, 41, 42.

2. Lê Minh Thiên (2008), Hướng đến xã hội học tập ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 34 tháng 7/2008 trang 55, 56, 57.

3. Lê Minh Thiên (2009), Loại hình Trung tâm GDTX – KTTHHN ở tỉnh Long An, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 49 tháng 10/2009 trang 54, 55, 56.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo Giám sát toàn cầu về GDCMN (2005), Giáo dục cho mọi người yêu cầu khẩn thiết về chất lượng, UNESCO xuất bản.

2. Đặng Quốc Bảo (2004), Quan điểm phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường và việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Thông tin khoa học giáo dục, số 107/2004.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB-CTQG, Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2004), Công văn về việc thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, Hà Nội. 5. Bộ GD&ĐT (2005), Quyết Định số 20/2005/QĐ-BGD-ĐT ngày 24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010

6. Bộ GD&ĐT (2006), Sổ tay phát triển công nghệ thông tin trong Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT (2006), Giáo dục cho mọi người những kinh nghiệm tốt, Hà Nội. 8. Bộ GD&ĐT, Bộ Tư Pháp (2006), Một số kiến thức pháp luật cần thiết đối với người học trong trong các cơ sở giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

9. Bộ GD&ĐT (2007), Hội nghị sơ kết một năm triển khai thực hiện Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ, Cần Thơ 13/1/2007. 10. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ.BGD-ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX, Hà Nội.

11. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 02/2007/QĐ.BGD-ĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo học chương trình GDTX cấp THCS và cấp THPT, Hà Nội.

12. Bộ GD&ĐT (2007), Thống kê giáo dục và đào tạo năm học 2004 – 2005, 2005 – 2006, 2006 – 2007, Tài liệu, Hà Nội.

13. Bộ GD&ĐT (2008), Tài liệu Hội nghị Tổng kết công tác đào tạo không chính quy (giai đoạn 2003 - 2007), Hà Nội.

14. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD-ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường / thị, Hà Nội.

15. Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2007), Báo cáo dạy nghề, việc làm và giảm nghèo vùng ĐBSCL. Cần Thơ 13/1/2007.

16. Nguyễn Mạnh Cầm (2007), Xây dựng xã hội học tập ở nước ta, nguồn http://www.nhandan.com.vn.

17. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010 (2002) NXB Giáo dục, Hà Nội. 18. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục thường xuyên trong những thập niên đầu thế kỷ XXI - Những thách thức cần chia sẻ, KHGD số 21 tháng 6/2007.

19. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,

Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

20. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TƯ1, Hà Nội. 21. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Bài giảng, Hà Nội.

22. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Chỉ thị số 14/2003/CT-TTg ngày 5/6/2003 về phương hướng, nhiệm vụ giải pháp

phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010, Hà Nội.

23. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục, Hà Nội.

24. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

25. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 14/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.

26. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 về phê duyệt đề án phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.

27. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 20/1/2006 về phát triển giáo dục và đào tạo, dạy nghề vùng ĐBSCL đến năm 2010, Hà Nội.

28. PHẠM TẤT DONG (2007), Xây dựng xã hội học tập, biện pháp quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH, http://hoikhuyenhocvietnam.org/mudules.php?name=News&OP = Views & sid = 94, Hội thảo khoa học: Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam. 29. Đại học Quốc gia Hà Nội. Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học.

30. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Tiến tới một XHHT ở Việt Nam, NXB- ĐHQG, Hà Nội.

31. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

32. Thái Xuân Đào (2008), Giáo dục không chính quy hiện nay - Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, Tạp chí số 34, 35 KHGD, Tháng 7-8/2008.

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), NXB-CTQG, Hà Nội.

37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, NXB-CTQG, Hà Nội.

38. Đề án MEKONG 1.000 giai đoạn 2006-2010 cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tài liệu.

39. Đề án đào tạo nguồn nhân lực sau Đại học ở nước ngoài của tỉnh Long An (2006), Tài liệu số 5344/ĐA-UBND.

40. Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 (2005), Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, Hà Nội.

41. Để xây dựng xã hội học tập (2005), nguồn http://www.chungta.com. 42. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

43. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

44. Trần Khánh Đức (2003), Quản lý Nhà nước về chất lượng giáo dục chính sách và các mô hình, Tạp chí giáo dục, số 67, Hà Nội.

45. Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội.

46. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vy (2002),

Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB-CTQG, Hà Nội.

47. Vũ Ngọc Hải (2002), Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng một xã hội học tập suốt đời, Tạp chí Giáo dục, số 63 tháng 7-2002.

48. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

49. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

50. Vũ Ngọc Hải (2004), Xã hội hóa giáo dục – đào tạo, Tạp chí phát triển giáo dục, 1 (61)-2004.

51. Vũ Ngọc Hải (2007), Dịch vụ giáo dục đại học xuyên biên giới và những tác động đến giáo dục đại học Việt Nam, KHGD số 22/2007.

52. Vũ Ngọc Hải (2008), Giáo dục thường xuyên trong xã hội học tập, Giáo dục và Thời đại tháng 6/2008.

53. Đặng Xuân Hải (2007), Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ, KHGD số 22 – Tháng 7/2007.

54. Trịnh Thị Anh Hoa (2008), Thực trạng công tác phổ cập giáo dục ở nước ta hiện nay, KHGD Số 34/2008.

55. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),

Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

56. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

57. Bùi Khắc Hiền (2008), Quy hoạch phát triển đô thị tập trung ven biển thay thế khu công nghiệp - giải pháp phát triển cho vùng ĐBSCL, Tạp chí Cộng sản số 787 – tháng 5/2008.

58. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm.

59. Jacques Delore (2002), (Trịnh Đức Thắng dịch), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

60. Kinh tế tri thức là gì? www.google.com.vn, 8/2005.

61. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Nâng cao chất lượng hệ đại học tại chức Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Tháng 12/2007.

62. Kỷ yếu Hội thảo Câu lạc bộ Giám đốc Trung tâm GDTX các tỉnh khu vực phía Nam (2007), Nha Trang.

63. Nguyễn Quang Kính (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, Tập 1, 2, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

64. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.

65. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

66. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

67. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội.

68. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

69. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (1999), Giáo dục học đại cương,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

70. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng cho các khóa đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

71. Hồng Linh, Nguyễn Văn Quy (2002), Việt Nam 15 năm đổi mới và định hướng phát triển đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

72. Luật Giáo dục và Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành (2005),

NXB Lao động – xã hội.

73. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Hà Nội – 1990.

74. Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người (GDCMN) 2003-2015, Hà Nội tháng 6 năm 2003.

75. Niên giám thống kê kinh tế xã hội 12 tỉnh ĐBSCL và Cục thống kê Cần Thơ (2005, 2006, 2007), Xí nghiệp in Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 76. Nguyễn Hữu Nguyên (2008), Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL trong tầm nhìn thị trường toàn cầu, Tạp chí Cộng sản số 787 – Tháng 5/2008.

77. Phòng kế hoạch Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Long An, Đồng Tháp (2006),

Báo cáo ngân sách Nhà nước đầu tư GDTX, Long An, Đồng Tháp.

78. Huỳnh Ngọc Phiên (2008), Mô hình khu công nghiệp thời hội nhập cho ĐBSCL, Tạp chí Cộng sản số 787- Tháng 5/2008.

79. Nguyễn Ngọc Phú (2007), Bàn về mô hình xã hội học tập ở Việt Nam hiện nay, KHGD số 22 năm 2007.

80. Sở GD&ĐT An Giang (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo tổng kết năm học

2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT An Giang.

81. Sở GD&ĐT Bạc Liêu (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Bạc Liêu.

82. Sở GD&ĐT Bến Tre (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Bến Tre.

83. Sở GD&ĐT Cà Mau (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Cà Mau.

84. Sở GD&ĐT Thành phố Cần Thơ (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Thành phố Cần Thơ.

85. Sở GD&ĐT Đồng Tháp (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Đồng Tháp.

86. Sở GD-ĐT Hậu Giang (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Hậu Giang.

87. Sở GD&ĐT Kiên Giang (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, Sở GD&ĐT Kiên Giang.

88. Sở GD&ĐT Long An (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2005 – 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007; Báo cáo Tổng kết năm học

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)