Phương pháp hạch tốn

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bảo hiểm dầu khí Bến Thành (Trang 36)

 Hàng tháng tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX ( số trích ) Nợ TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp

Cĩ TK 335 : Chi phí phải trả

 Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả CNSX Nợ TK 335 : Chi phí phải trả

Cĩ TK 334 : Phải trả cơng nhân viên

 Cuối năm, tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số đã chi thực tế

Nếu thiếu kế tốn trích bổ xung ( số trích < số chi ) Nợ TK 622

Cĩ TK 335 : Số trích thêm

Nếu thừa, kế tốn ghi: Hồn nhập số trích thừa ( số trích > số chi ) Nợ TK 335

Cĩ TK 622 : Số trích thừa

Chi phí phải trả dự tính trước đã hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh

Dư cĩ : chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.

Các chi phí thực tế phát sinh thuộc chi phí phải trả.

Chênh lệch chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh được ghi giảm chi phí hay tính vào thu nhập bất thường.

1.7.4 SƠ ĐỒ KẾ TỐN TỔNG HỢP

Sơ đồ 1.3 : Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất 1.8 KẾ TỐN TRÍCH TRƯỚC QUỸ DỰ PHỊNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LAØM

1.8.1 NGUYÊN TẮC HẠCH TỐN

Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm là quỹ dùng để chi trợ cấp thơi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho người lao động tại doanh nghiệp theo quy định hiện hành.

Thời điểm trích lập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khĩa sổ kế tốn để lập báo cáo tài chính năm. Trường hợp doanh nghiệp phải lập báo cáo tài

TK 335 TK 622 TK 334 TK 622 Tiền lương nghỉ phép của CNSX phải trả ( số dư) Hàng tháng trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX (số trích)

Cuối năm trích bổ sung số thiếu.

Cu i n m hồn nh p s trích th a

theo quý khi lập báo cáo tài chính. Mức trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm từ 1% đến 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đĩng BHXH của doanh nghiệp. Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tùy vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm.

1.8.2 TAØI KHOẢN SỬ DỤNG

 Tài khoản 351 “ Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm “

1.8.3 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN

 Trích lập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cĩ TK 351 : Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm

 Chi trả trợ cấp thơi việc, mất việc làm, chi đào tạo lại nghề cho người lao động theo chế độ

Nợ TK 351 : Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm

Cĩ TK 111, 112 : Chi bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng

 Trường hợp quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm khơng đủ chi trả trợ cấp cho người lao động thơi việc, mất việc làm thì phần chênh lệch thiếu được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ:

TK 351 Trích lập dự phịng trợ cấp mất việc làm. Số dư: Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm chưa sử dụng.

Chi trả cho người lao động thơi việc, mất việc làm từ quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm.

Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cĩ TK 111, 112 : Chi bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng

1.8.4 SƠ ĐỒ KẾ TỐN TỔNG HỢP

Sơ đồ 1.4 : Kế tốn trích trước quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm

TK 351

TK 642 TK 111,112

Trích lập dự phịng trợ cấp thơi việc, mất việc làm Chi trả trợ cấp thơi việc,

mất việc làm cho người lao động.

Chi trả trợ cấp thơi việc, mất việc làm trong trường hợp quỹ khơng đủ chi

CHƯƠNG 2

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THAØNH VAØ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ BẾN THAØNH

Cơng ty Bảo Hiểm Dầu Khí Bến Thành là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam là cơng ty mẹ. Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam là thành viên của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập năm 1996, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con, cĩ tư cách pháp nhân.

Cơng ty Bảo Hiểm Dầu Khí Bến Thành được thành lập theo quyết định số 42/GPDDC/KDBH, ngày 07/04/2008 của Bộ Tài Chính .

Cơng ty cĩ tên gọi đầy đủ: CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ BẾN THAØNH

Tên giao dịch bằng tiếng Việt : CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ BẾN THAØNH.

Logo của cơng ty

Địa chỉ : 13- Cao Thắng – P2- Quận 3 – Tp Hồ Chí Minh

Số điện thoại : 08.39291268

2.2 CHỨC NĂNG VAØ LĨNH VỰC HỌAT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 2.2.1 Hình thức sở hữu

Cơng ty Bảo Hiểm Dầu Khí Bến Thành là đơn vị thành viên của Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.

Vốn điều lệ của cơng ty là : 500.000.000.000 (Năm trăm tỷ đồng chẵn)

Vốn điều lệ của cơng ty cĩ thể tăng từ:

 Lợi nhuận sau thuế

 Vốn chủ sở hữu bổ xung cho cơng ty

 Các loại vốn khác theo quy định của pháp luật

2.2.2 Lĩnh vực kinh doanh

Tư vấn quản lý các dự án

2.2.3 Ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh bảo hiểm gốc:

 Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người

 Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại

 Bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sơng, đường sắt, đường khơng.

 Bảo hiểm thân tàu

 Bảo hiểm trách nhiệm chung

 Bảo hiểm hàng khơng

 Bảo hiểm xe cơ giới

 Bảo hiểm cháy, nổ

 Bảo hiểm Nơng nghiệp

 Nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

Giám định tổn thất:

 Giám định, điều tra, tính tốn, phân bổ tổn thất, đại lý giám định tổn thất, yêu cầu người thứ ba bồi hồn

Tiến hành hoạt động đầu tư trong những lĩnh vực sau:

 Mua trái phiếu chính phủ

 Mua cổ phiếu , trái phiếu doanh nghiệp

 Kinh doanh bất động sản

 Gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác

 Cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng

 Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng

 Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

2.2.4 Quyền và nghĩa vụ của cơng ty

Cơng ty thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định tại luật doanh nghiệp, điều lệ tổ chức và hoạt động của Chủ sở hữu, điều lệ tổ chức hoạt động của cơng ty và các văn bản pháp quy khác.

2.2.4.1 Quyền của cơng ty

 Quyền sử dụng vốn và quản lý tài chính: quản lý, sử dụng vốn và các nguồn lực khác do Chủ sở hữu đầu tư và do cơng ty tự huy động để thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ được giao nhưng khơng làm thay đổi tính chất sở hữu của cơng ty theo quy định của pháp luật và điều lệ hoạt động của cơng ty.

 Ngồi ra cơng ty được quyền chuyển nhượng, thanh lý, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của cơng ty theo quy định của pháp luật.

 Quyền tổ chức sản xuất kinh doanh: kinh doanh những nghành nghề theo quy định tại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mở rộng phạm vi và quy mơ kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký theo khả năng của cơng ty và nhu cầu của thị trường.

 Quyền của cơng ty trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động: tổ chức các phịng ban chức năng phù hợp với nhiệm vụ và sự phát triển của cơng ty.

 Các quyền khác: được khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, được sử dụng lơgơ của Tập đồn Dầu Khí Việt Nam, Tổng cơng ty Bảo Hiểm Dầu khí Việt Nam trong quảng cáo và giao dịch … Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2.2.4.2 Nghĩa vụ của cơng ty

 Nghĩa vụ của cơng ty trong việc sử dụng vốn và quản lý tài chính: sử dụng hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn do Chủ sở hữu đầu tư. Đăng ký mã số thuế, kê khai nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật . Thực hiện đúng chế độ và các quy định của pháp luật và Chủ sở hữu về sử dụng và quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về kế tốn hạch tốn, chế độ kiểm tốn và các chế độ khác theo quy định của nhà nước và quy chế tài chính của cơng ty.

 Nghĩa vụ của cơng ty trong tổ chức sản xuất kinh doanh: xây dựng và trình Chủ sở hữu thơng qua chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm phù hợp với nhiệm vụ Chủ sở hữu giao. Thực hiện đầy đủ các dự án đầu tư theo phân cấp của Chủ sở hữu…

 Nghĩa vụ của cơng ty trong lĩnh vực tổ chức nhân sự và lao động: thực hiện nghĩa vụ lao động đối với lao động theo quy định của pháp luật về lao động, đảm bảo quyền của người lao động. Thực hiện việc trả lương, thưởng cho người lao

 Nghĩa vụ trong quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước: chịu sự thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt và giám sát của cơ quan quản lý nhà nước.

 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

2.3 TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH

 Kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh. Khai thác và mở rộng thị trường trong nước và ngồi nước theo quy định của pháp luật.

 Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.

 Tự chủ trong kinh doanh, chủ động cân đối điều chuyển nguồn tài chính theo quy chế quản lý tài chính của cơng ty.

 Xây dựng thực hiện kế hoạch của cơng ty trên cơ sở đảm bảo các chỉ tiêu, mục tiêu do Tổng cơng ty giao.

 Xây dựng áp dụng các chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, đơn giá tiền lương.

2.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY 2.4.1 Hình thức quản lý 2.4.1 Hình thức quản lý

Hinh thức quản lý của cơng ty theo kiểu tập trung

2.4.2 Sơ đồ bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý điều hành của Cơng ty gồm cĩ:

 Tổng giám đốc

2.4.3 Nhiệm vụ của các phịng ban

 Tổng giám đốc cơng ty : Điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến các hoạt động hàng ngày của cơng ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh.

 Phĩ tổng giám đốc cơng ty: Giúp tổng giám đốc điều hành cơng ty theo phân cơng và ủy quyền của Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc cơng ty về nhiệm vụ được phân cơng hoặc ủy quyền .

Tổng Giám Đốc

Phĩ TGĐ phụ trách kinh doanh Phĩ TGĐ phụ trách tài chính

P. Giám định bồi thường P. Tài chính – Kế tốn

P. Bảo hiểm tài sản

P. Bảo hiểm kỹ thuật – Bảo hiểm hàng hải P. Hành chính – Tổ chức

Các phịng kinh doanh khu vực

 Phịng Hành chính – Tổ chức: Quản lý cơng ty trong lĩnh vực hành chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của cơng ty, đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả về hình thức và chất lượng lao động để tham mưu cho ban giám đốc. Từ đĩ cĩ sự phân cơng lao động phù hợp với năng lực của người lao động nhất.

 Phịng Tài chính - Kế tốn: Quản lý cơng ty trong lĩnh vực tài chính, kế tốn nhằm phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của cơng ty về tài chính nhằm đánh giá tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc .

 Phịng Giám định bồi thường: Quản lý cơng ty trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại, các cơng tác giám định, bồi thường tổn thất.

 Phịng Bảo hiểm tài sản: Khai thác các loại hình bảo hiểm ngồi ngành, chịu trách nhiệm chính về nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và hỗ trợ các đơn vị nếu cần thiết, chăm sĩc một số khách hàng trong ngành mà Tổng cơng ty chuyển giao.

 Phịng Bảo hiểm kỹ thuật và Bảo hiểm hàng hải: Khai thác các loại hình bảo hiểm ngồi ngành, chịu trách nhiệm chính về nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm hàng hải ( hàng hĩa , tàu thuyền ) và hỗ trợ các đơn vị nếu cần thiết.

 Các phịng kinh doanh khu vực: Nằm ở các quận trong thành phố, cĩ nhiệm vụ khai thác các loại hình bảo hiểm ngồi ngành.

2.5 TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN 2.5.1 Tổ chức bộ máy kế tốn 2.5.1 Tổ chức bộ máy kế tốn

2.5.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn

Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung chuyên sâu, mỗi người trong phịng kế tốn được phân cơng phụ trách một cơng việc nhất định do vậy cơng tác kế tốn tại cơng ty là tương đối hồn chỉnh, hoạt động khơng bị chồng chéo lên nhau.

2.5.1.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

2.5.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

 Chức năng phịng kế tốn: Giúp cho ban Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện tồn bộ chính sách của Nhà nước về quản lý tài chính.

 Nhiệm vụ của phịng kế tốn:

 Thực hiện ghi chép, phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kế tốn trưởng Kế tốn tổng hợp Kế tốn TM và TGNH Kế tốn cơng nợ Kế tốn tiền lương Kế tốn vật tư, tài sản cố định Thủ quỹ T ng h p i chi u Báo cáo Giao nhiệm vụ

 Lập báo cáo cung cấp số liệu, tài liệu của cơng ty theo yêu cầu của tổng giám đốc cơng ty và của cơ quan quản lý nhà nước.

 Lập kế hoạch, kế tốn tài chính, tham mưu cho Tổng giám đốc về các quyết định trong việc quản lý cơng ty.

 Kiểm tra tình hình thực hiện tốt thu chi tài chính, thu nộp, thanh tốn các loại quỹ và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ơ vi phạm chính sách.

 Kế tốn trưởng: chịu trách nhiệm trước ban tổng giám đốc và các cơ quan pháp luật về tồn bộ cơng việc kế tốn của mình tại cơng ty. Cĩ nhiệm vụ theo dõi chung. Chịu trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức, phân cơng, kiểm tra các cơng việc của nhân viên kế tốn.

 Kế tốn tổng hợp : thực hiện cơng tác cuối kỳ, cĩ thể giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo nội bộ cho bên ngồi đơn vị theo định kỳ báo cáo hoặc yêu cầu đột xuất.

 Kế tốn tiền mặt và thanh tốn : kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi. Cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế, theo dõi chi tiết các khoản ký quỹ.

 Kế tốn tiền lương: thanh tốn lương, thưởng, phụ cấp cho đơn vị theo lệnh của Tổng giám đốc. Thanh tốn BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định. Theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của cơng ty, thanh tốn các khoản thu chi của cơng đồn.

 Kế tốn vật tư, tài sản cố định: cập nhật chi tiết số lượng hàng hĩa, dụng cụ, tài sản cố định xuất ra cho các phịng ban trong cơng ty và lượng hàng hĩa, vật tư, thiết bị mua vào của cơng ty. Dựa vào các chứng từ xuất nhập vật tư, cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.

 Kế tốn cơng nợ : phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, các khoản phải nộp, phải cấp cũng như tình hình thanh tốn và cịn phải thanh tốn với đối tượng

(người mua, người bán, người cho vay, cấp trên, ngân sách…). Ngồi ra, do mơ hình thanh tốn tức là sẽ ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thanh tốn phát sinh, tính tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, tiến hành phân bổ các khoản chi phí lương, chi

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bảo hiểm dầu khí Bến Thành (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)