Phương pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ (Trang 44)

4. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Phương pháp cụ thể

2.2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu a. Thông tin thứ cấp

- Thu thập thông tin thứ cấp: là số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã được sử lý và công bố như tài liệu nghiên cứu, sách, báo...

Các nguồn cụ thể như:

+ Báo cáo thực hiện kế hoạch, báo cáo kết quả kinh doanh... của Ngân hàng Công thương chi nhánh Phú Thọ qua 5 năm 2008 - 2012

+ Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ qua các năm 2008 - 2012

+ Các tài liệu đã được công bố như: Luận văn tốt nghiệp, các bài báo khoa học được đăng trên tạp chí khoa học quốc tế, tạp chí tài chính ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thu thập tài liệu thứ cấp này nhằm phân tích tình hình quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Công thương chi nhánh Phú Thọ, qua đó để thấy được Chi nhánh đã đạt được những thành công gì và còn gặp những khó khăn nào?. Từ đó đưa ra những giải pháp phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương nói chung và Ngân hàng Công thương chi nhánh Phú Thọ nói riêng.

b. Thông tin sơ cấp

Thu thập thông tin sơ cấp: là thông tin chưa được công bố, tính toán chính thức phản ánh rủi ro tín dụng tại chi nhánh, các nhân tố ảnh hưởng và vấn đề khác có liên quan.

Ngồn thông tin sơ cấp lấy từ việc: Trực tiếp tới các phòng ban chức năng, các bộ phận, các phòng giao dịch của Ngân hàng Công thương chi nhánh Phú thọ để thu thập số liệu sơ bộ qua đó để thấy được khái quát được công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh.

Để đánh giá và đưa ra các giải pháp cụ thể nhất nhẳm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Phú thọ một cách khách quan. Tôi sử dụng phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thông qua phiếu điều tra (Bảng câu hỏi).

- Chọn mẫu: các chuyên viên tín dụng tại chi nhánh - Kích thước mẫu: 120 nhân viên

Ta có công thức tính kích thước mẫu:

n = 2

.

1 Ne

N

Trong đó: n: số người sẽ được hỏi

N: Tất cả các nhân viên tại chi nhánh e = 0,05 (%)

Tác giả đặt sai số mẫu là 5%, kích thước mẫu sẽ được xác định như bảng dưới đây bằng cách sử dụng các kỹ thuật đơn giản là lấy mẫu ngẫu nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1: Phân phối tần số ngƣời trả lời

Số ngƣời trả lời đăng ký (N)

Số ngƣời trả lời n= N / (1 + Ne2)

e = 5%

Số chuyên viên tín dụng A n1 = A/(1+A (0,05)2)

Số nhân viên khác B n2 = B/(1+B (0,05)2)

Tổng A+B n1+n2

Vậy kích thước mấu nghiên cứu (tổng số người được hỏi) là n1+n2, trong đó

có n1 người là chuyên viên tín dụng và n2 người là nhân viên khác .

- Nội dung phiếu điều tra: được trình bày cụ thể ở phần phụ lục

2.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi đã thu thập được những số liệu thu thập trên bảng tính excel… thì vấn

đề rất quan trọng là phải trình bày, xử lý những số liệu đó như thế nào để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế đó, rút ra được những nhận xét kết luận khoa học,

khách quan đối với những vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát.Trong phạm vi một đề tài

nhỏ, số liệu điều tra không nhiều thì tôi áp dụng những phương pháp tương đối đơn giản.Trong phạm vi bài luận văn này tôi xin giới thiệu một vài cách lập bảng thống kê, xử lý đơn giản. Phương pháp tính tỉ lệ %: Đây là phương pháp đơn giản nhất, thường áp dụng cho những câu hỏi được soạn theo thang định danh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)