Thu hoạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nguồn giống và ảnh hưởng của mật độ nuôi, thức ăn đến lươn đồng ( monopterus albus) nuôi tại ba tri, bến tre (Trang 54)

b. Thí nghiệm về vật liệu trú ẩn

3.7.6. Thu hoạch

Sau 5-6 tháng nuôi, khi lươn đạt kích cỡ 200-250 g/con (loại 1) thì tiến hành thu hoạch. Biện pháp thu là tháo cạn nước và dở đất ra để bắt lươn. Vận chuyển sống đến nơi tiêu thụ.

Phần 4: KẾT LUẬN

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Mùa vụ khai thác lươn giống ở Ba Tri là từ tháng 3-11 âm lịch, hoạt động khai thác lươn giống chủ yếu diễn ra vào các ngày trời có mưa. Ngư cụ khai thác đang được người dân sử dụng gồm trúm, dớn, xúc ủ và xiệc điện. Trong đó, trúm là ngư cụ chủ yếu (60% số người khai thác và 70% sản lượng lươn khai thác được). Kích cỡ trung bình lươn giống khai thác được là 27,3 ± 11,2 g/con.

4.1.2. Mật độ nuôi hồi phục lươn có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của lươn mà không ảnh hưởng đến thời gian lươn bắt đầu ăn mồi. Tăng mật độ nuôi sẽ làm giảm tỷ lệ sống của lươn nuôi trong giai đoạn nuôi hồi phục. Tỷ lệ sống của lươn ở mật độ 400 con/bể 4m2 (71,4%) và 300 con/bể 4m2 (70%) cao hơn so với mật độ 500 con/ bể 4m2 (43,7%) và 600 con/bể 4m2 (34,4%) và đều thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng (98,1%) (P<0,05). Mật độ thích hợp nhất để nuôi hồi phục lươn giống kích cỡ lươn trung bình 40 con/kg là 75-100 con/m2.

4.1.3. Tỷ lệ sống và thời gian bắt đầu ăn mồi của lươn nuôi hồi phục giữa hai nghiệm thức dùng vật liệu trú ẩn mô đất và dây nylon không có sự khác biệt (P>0,05). Vì thế, có thể sử dụng dây nylon buột thành túm thả vào trong bể để làm vật liệu trú ẩn cho lươn.

4.1.4. Mật độ nuôi không thích hợp sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của lươn nuôi. Trong các nghiệm thức thí nghiệm, mật độ nuôi cho kết quả tốt nhất về mặt sinh trưởng và tỷ lệ sống của lươn là mật độ 0,5 kg/m2 và 1 kg/m2. Tốc độ sinh trưởng SGR về khối lượng của lươn ở hai nghiệm thức này lần lượt là 1,19 ± 0,01%/ngày; 1,18 ± 0,04%/ngày và tỷ lệ sống của lươn là 92,1 ± 2,6%; 91,5 ± 5,3%.

4.1.5. Tăng trưởng về khối lượng không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức sử dụng thức ăn tươi và nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến, giá trị SGR đạt 1,11%- 1,12%/ngày cao hơn hẳn so với ở nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp 0,94%/ngày. Tỷ lệ sống trung bình của lươn cao nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến đạt 91,5 ± 5,3%, kế đến là ở nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp 89,2

± 10,4% và thức ăn tươi 88,5 ± 5,2%. Như vậy, loại thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của lươn nuôi.

4.1.6. Về mặt hiệu quả kinh tế, nghiệm thức nuôi ở mật độ 1 kg/m2 mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ở nghiệm thức sử dụng thức ăn tươi năng suất trung bình đạt 6,5 kg/m2, hệ số thức ăn 8,4 và lợi nhuận đạt 163.000 đồng/m2. Ở nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến, các chỉ tiêu này lần lượt là 7,9 kg/m2, 5,2 và 184.000 đồng/m2.

Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ nuôi lươn đồng tốt nhất trong mô hình nuôi bằng bể bạt là 1 kg/m2 (kích cỡ giống 40 con/kg). Thức ăn cho lươn là thức ăn tươi (ốc bươu vàng) hay thức ăn chế biến (ốc bươu vàng kết hợp thức ăn công nghiệp).

4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

4.2.1. Để nghề nuôi lươn có thể phát triển cần phải chủ động được nguồn con giống đảm bảo chất lượng. Nghiên cứu các giải pháp nâng cao tỷ lệ sống của lươn đồng nuôi hồi phục là việc nên làm trong giai đoạn hiện nay khi mà nguồn lươn giống cho hoạt động nuôi vẫn chủ yếu từ tự nhiên.

4.2.2. Cần nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của lươn để có cơ sở xây dựng các công thức ăn phù hợp.

4.2.3. Thức ăn chế biến cho lươn nên được phối trộn từ nguyên liệu thô thay cho thức ăn công nghiệp để giảm giá thành sản xuất. Về lâu dài, cần phải nghiên cứu sản xuất thức ăn công nghiệp với hàm lượng dinh dưỡng và mùi vị phù hợp cho đối tượng lươn đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Chương trình Birdlife quốc tế tại Việt Nam (2006) Thông tin cơ sở về các loài bị đe dọa và các loài ngoại lai tại Việt Nam và đề xuất cho nội dung của Luật đa dạng sinh học. Dự thảo báo cáo trình Vụ Môi Trường, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, Việt Nam, ngày 3/7/2006.

2. Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Hiệu, Nguyễn Anh Tuấn (2006) Thực nghiệm nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus) thâm canh trong ao đất tại tỉnh Long An. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 93-103, trường Đại học Cần Thơ.

3. Hồ Lư (2003) Kỹ thuật nuôi lươn mới. Online at www.skhcn.vinhlong.gov.vn /thongtin/tabid/59/categoryId/60/itemId/180/Default.aspx.

4. Lại Văn Hùng (2004) Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 123 trang.

5. Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thùy, Đỗ Thị Thanh Hương (2008) Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học 2008 (1), trang100-111. Trường Đại học Cần Thơ.

6. Ngô Trọng Lư (1992) Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi lươn thương phẩm. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

7. Ngô Trọng Lư (2007) Kỹ thuật nuôi lươn, ếch, baba, cá lóc. Nxb Nông Nghiệp Tp HCM.

8. Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Thị Me, Vũ Lữ Vũ Đình Lư, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Hồng Vân, Cù Thị Phúc (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng của sinh vật lạ (ốc bươu vàng) tới môi trường và đề xuất biện pháp phòng trừ. Online at: http://www.vaas.org.vn/download/2006/17.zip

9. Phạm Trang, Phạm Báu (2000) Kỹ thuật nuôi một số loài đặc sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

10. Trần Phước, Vĩnh Hưng (2006). Làng lươn cạn. http://www.skhdt.vinhlong.gov.vn /web/LView.aspx?CID=1001&ID=12155

11. TTXVN (2008) Làm bể bạt nylon nuôi lươn trong mùa lũ, hiệu quả kinh tế cao. http://www.khuyennongvn.gov.vn/f-tttr/lam-be-bat-nylon-nuoi-luon-trong-mua- lu-hieu-qua-kinh-te-cao/newsitem_view?b_start:int=400&-C=

12. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2007) Hướng dẫn kỹ thuật nuôi lươn. NXB Tổng hợp.

Tài liệu tiếng Anh

13. AIT (1998) Water Quality Analysis. School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology, Thailand.

14. Bricking E. M. (2002) Introduced Species Summary Project Asian Swamp Eel (Monopterus albus). http://www.columbia.edu/itc/cerc/danoff-burg/invasion_bio /inv_ spp_summ /Monopterus_albus.html.

15. Boyd C.E. (1998) Water quality for pond aquaculture. Research and development series No. 43, August 1998. International center for Aquaculture and Aquatic Environments, Auburn University, 37 pp.

16. Chen S.T.H., Phillips J.G. (1968) The biosynthesis of steroids by the gonads of the rice field eel Monopterus albus at various phases during natural sex reserval.

Deparment of Zoology, University of Hongkong.

17. Chew S. F., Gan J. and Ip Y. K. (2005) Nitrogen metabolism and excretion in the Swamp Eel, Monopterus albus, during 6 or 40 Days of Estivation in Mud. In:

Physiological and Biochemical Zoology, volume 78 (2005), pages 620-629. 18. Do Thi Thanh Hương, Nguyen Thi Hong Tham, Nguyen Thanh Phuong and

Nguyen Anh Tuan (2008) Preliminary results on induced spawning of the ricefield eel (Monopterus albus) by injection of HCG and LH-Rha. World Aquaculture 2008-Meeting.

19. FAO (2004) The state of world fisheries and aquaculture 2004, 153 pp.

20. Guan, R.Z., Zhou L.H, Cui G.H and Feng X.H (1996) Studies on the artificial propagation of Monopterus albus (Zuiew). Aquaculture Res. 27:587-596.

21. Hamilton H. (2006) Frequently Asked Questions about the Asian Swamp Eel. Florida Integrated Science Center: USGS. Online at: http://cars.er.usgs.gov/ Nonindigenous_Species/Swamp_eel_FAQs/swamp_eel_faqs.html. Updated: 20 March 2006

22. Hertrampf, J. W. and Piedad-Pascual F. (2000) Handbook on Ingredients for Aquaculture Feeds. Kluwer Academic Publishers, London, 573 p.

23. IIRR, IDRC, FAO, NACA and ICLARM (2001) Utilizing Different Aquatic Resources for Livelihoods in Asia: a resource book. International Institute of Rural Reconstruction, International Development Research Centre, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Network of Aquaculture Centers in Asia-Pacific and International Center for Living Aquatic Resources Management. 416 p.

24. ISSG (2005) Ecology of Monopterus albus Global Invasive Species Database.

Online at http://www.issg.org/database/species/ecology.asp?si=446&fr=1&sts. Update: 26 June 2005.

25. Jie C. Z. (2005) Intensive cage culture of the rice-field eel Monopterus albus in

ponds. Physiol Biochum Zool, 2005 Jul-Aug, 78 (4): 620-9 (Abstract).

26. Liu T, Li, Xia, Chen F, Qin and Yang (2000) Requirements of nutrients and optimun energy-protein ratio in the diet for Monopterus albus. Journal of

Fisheries of Chia 2000, (Abstract).

27. Lu D.Y, Song P., Chen Y.G., Peng M.X., Gui J.F. (2005) Expression of gene vasa during sex reversal of Monopterus albus. Acta Zoological Sinica 51(3): 469-475. 28. Luo, Z. (2007) Effects of dissolved oxygen on food consumption and growth of

rice field eed Monopterus albus. Journal of Anhui agricultural sciences, vol 35; numb 6; issu 187, p 1664.

29. Kaensombath L. (2006) Evaluation of the nutritive value of ensiled and fresh Golden Apple Snails (Pomacea spp) for growing pigs. http://www.mekarn.org/ msc2003-05/theses05/

30. Kaensombath L. & Ogle B. (2006) Laboratory-scale ensiling of Golden Apple Snails (Pomacea spp). http://www.mekarn.org/msc2003-05/theses05/

31. Nguyen Anh Tuan, Do Thi Thanh Huong, P han Thi Thanh Van, Nguyen Huong Thuy and Ly Van Khanh (2007) Study on the reproductive biology of the rice- field eel (Monopterus albus). Asian-Pacific Aquaculture 2007 - Meeting.

32. Orapint J, Prathak T. and Suthajaree Y. (2004) Substitution of Golden Apple Snail Meal for Fishmeal in Giant Freshwater Prawn, Macrobrachium rosenbergii (de

Man) Diets. Kasetsart journal Natural science, volume 38, number 5, pp 66 - 71. The publication of Kasetsart University.

33. Petcharoon P, Sampantarak & Uraiprasit, 2007. Effect of stocking density on growth of swamp eel Monopterus albus. www.fisheries.go.th/newsupdate

(Abstract).

34. Pillay R.V. T. (1990) Aquaculture principles and practices. Fishing News Books, 575 pp.

35. Qin and Yang Y. J., Zhao X., Tang J., Zheag L. (2001) A test on the No-earth aquaculture of the rice field eel Monopterus albus with formulated feeds.

Reservoir fisheries 2001 (Abstract).

36. Qingsong T, Ruiguo H, Shouqi X, Congxin X, Shinging Z. (2007) Effect of Dietary Supplementation of Vitamins A, D3, E, and C on Yearling Rice Field Eel, Monopterus albus: Serum Indices, Gonad Development, and Metabolism of Calcium and Phosphorus. Journal of the World Aquaculture Society 38 (1) , 146– 153. http://www.blackwell-synergy.com/doi/abs/

37. Shaowu Y, Gongjian Z, Yun L. (2004) Effect of different ecological factors on ricefield eel (Monopterus albus) hatching rate. Ying Yong Sheng Tai Xue Bao(=The journal of applied ecology), 2004 Apr ;15 (4):734-6 15334981 (P,S,E,B). Online at: http://lib.bioinfo.pl/pmid:15334981

38. Talwar, P.K. and A.G. Jhingran (1991) Inland fishes of India and adjacent countries. Volume 2.. A.A. Balkema, Rotterdam.

39. Tang F., Chan S.T.H, Lofts B. (1974) Effect of steroid hormones on the process of natural sex reversal in the rice field eel Monopterus albus. General and

Comparative Endocrinology, Vol 24, Issue 3, Nov 1974: 227-241.

40. Tao Y.X., Lin H.R., Kraark G.V.D., Peter R.E. (1993) Hormonal induction of precius sex reversal in the rice field eel Monopterus albus. Aquaculture, Vol 118, Issues 1-2, 131-140.

41. Thongrod S., Jintasataporn O. and Boongalatpalin M. (2004) Feed and feedings constraints in inland aquaculture in Thailand. In: Edwards P. and Allan G. L., ed., Feeds and feeding for inland aquaculture in Mekong river countries. Canberra, ACIAR Technical P aper No. 56, 60-70.

42. USGS (2000) United States Geological Survey Press Release. http://biology.usgs.gov/pr/newsrelease/2000/3-3.html

43. Wei R. B., Qiu G. F. and Song R. (2006) Genetic Diversity of Rice Field Eel (Monopterus albus) in China Based on RAPD Analysis. In: Asian Fisheries Science 19(2006):61-68. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines

44. Xiao L et al. (2004) Techniques for the aquaculture of the rice field eel in cages placed in ponds. Reservoir fisheries 2004 Vol.24, No. 6 (Abstract).

45. Xie S., Li Z. (2000) Inland Fisheries Statistics in China. The Annual Report of Fisheries in China. Department of Fisheries, Ministry of Agriculture, China. 46. Yang Xi Zi (2005) Go out of rice field eel raise mistaken idea break through rice

field eel breed the difficulty temporarily. At http://eng.gxny.gov.cn/

47. Ye Y. (1999) Historical consumption and future demand for fish and fishery products: exploratory calculations for the years 2005/2030. FAO, Rome, 32 pp. 48. Zhou W., Li P. (2004) A preliminary study on the feeding on live food of white

ricefield eel Monopterus albus. Fisheries Science & Technology Information,

2004, (Abstract).

Tham khảo từ Websites

49. http://www.mekongfish.net.vn/modules/news/article.php?storyid=10.

50. http://el.erdc.usace.army.mil/ansrp/monopterus_albus.pdf. Asian Swamp Eel-

Monopterus albus

51. http://massbay.mit.edu/seafood/asianswampeel.pdf. Asian Swamp Eel Fact Sheet. Last Updated: 28 June 2006

52. http://www.tbep.org/isteachersguide/PDF/AsianSwampEel.pdf 53. http://meresci.danhim.net/vi/meresci05d5b.html

54. www.ecologyasia.com/verts/ fresh-fishes/asian-swamp-eel.htm 55. http://www.hinduonnet.com

PHỤ LỤC

CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ ANOVA VÀ TUKEY HSD test

Các phép kiểm định ở mức ý nghĩa α=0,05

A. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LƯƠN GIỐNG Ở B A TRI, BẾN TRE A1. Tỷ lệ % khối lượng lươn khai thác theo nghề

Kiểm định ANOVA SS Effect df Effect MS Effect SS Error df Error MS Error F p < 20 g/con 340,851 2,000 170,426 319,610 9,000 35,512 4,799 0,038 20-50 g/con 39,077 2,000 19,539 442,127 9,000 49,125 0,398 0,683 > 50 g/con 246,450 2,000 123,225 158,549 9,000 17,616 6,995 0,015

Kiểm định Turkey HSD test nhóm lươn < 20g/con

{1} {2} {3}

M=15,78 M=6,94 M=3,04

Xuc u {1} 0,145 0,035

Don {2} 0,145 0,638

Trum {3} 0,035 0,638

Kiểm định Turkey HSD test nhóm lươn 20-50g/con

{1} {2} {3}

M=83,51 M=87,90 M=85,22

Xuc u {1} 0,663 0,937

Don {2} 0,663 0,854

Trum {3} 0,937 0,854

Kiểm định Turkey HSD test nhóm lươn > 50g/con

{1} {2} {3}

M=0,72 M=5,17 M=11,75

Xuc u {1} 0,336 0,012

Don {2} 0,336 0,122

Trum {3} 0,012 0,122

A2. Các chỉ tiêu tỷ lệ sống và thời gian lươn ăn mồi ở các TN nuôi hồi phục

Kiểm định ANOVA SS Effect df Effect MS Effect SS Error df Error MS Error F p Tỷ lệ sống 7625,049 4,000 1906,262 947,933 10,000 94,793 20,110 0,0001 Thời gian BM 117,733 4,000 29,433 20,667 10,000 2,067 14,242 0,0004

Kiểm định Turkey HSD test về sai khác tỷ lệ sống {1} {2} {3} {4} {5} Nghiệm thức M=70,0 M=71,4 M=43,7 M=34,4 M=98,1 300 con/bể {1} 1,000 0,049 0,008 0,035 400 con/bể {2} 1,000 0,037 0,006 0,045 500 con/bể {3} 0,049 0,037 0,769 0,001 600 con/bể {4} 0,008 0,006 0,769 0,000 ÐC {5} 0,035 0,045 0,001 0,000

Kiểm định Turkey HSD test về sai khác thời gian bắt đầu ăn mồi

{1} {2} {3} {4} {5} Nghiệm thức 13,33 12,00 12,33 12,67 5,67 300 con/bể {1} 0,785 0,908 0,977 0,001 400 con/bể {2} 0,785 0,998 0,977 0,002 500 con/bể {3} 0,908 0,998 0,998 0,002 600 con/bể {4} 0,977 0,977 0,998 0,001 ÐC {5} 0,001 0,002 0,002 0,001

A3. Tỷ lệ sống và thời gian lươn bắt đầu ăn mồi ở thí nghiệm các vật liệu khác nhau trong thí nghiệm nuôi hồi phục

Kiểm định ANOVA SS Effect df Effect MS Effect SS Error df Error MS Error F p Tỷ lệ sống (%) 22,69 1 22,69 623,19 4 155,80 0,15 0,72 Thời gian (ngày) 2,67 1 2,67 5,33 4 1,33 2,00 0,23

B. THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ B1. Các yếu tố môi trường

Kiểm định ANOVA SS Effect df Effect MS Effect SS Error df Error MS Error F p T sang 0,02 3,00 0,01 0,72 20,00 0,04 0,18 0,91 T chieu 0,01 3,00 0,00 1,72 20,00 0,09 0,03 0,99 pH sang 0,12 3,00 0,04 0,43 20,00 0,02 1,84 0,17 pH chieu 0,02 3,00 0,01 0,04 20,00 0,00 2,69 0,07 NH3 0,00 3,00 0,00 0,00 20,00 0,00 2,76 0,07 NO2 0,00 3,00 0,00 0,00 20,00 0,00 0,61 0,62 H2S 0,00 3,00 0,00 0,01 20,00 0,00 1,43 0,26

B2. Sinh trưởng của lươn

Kiểm định ANOVA về sai khác khối lượng ban đầu SS Effect df Effect MS Effect SS Error df Error MS Error F p W ban đầu (g) 1,98 3 0,66 5538,30 366 15,13 0,044 0,99 L ban đầu (cm) 2,32 3 0,77 666,28 366 1,82 0,42 0,74

Kiểm định Turkey HSD test về sai khác khối lượng lúc thu hoạch

{1} {2} {3} {4} M=197,45 M=195,77 M=172,84 M=143,21 0,5 kg/m2 {1} 0,996 0,008 0,000 1 kg/m2 {2} 0,996 0,015 0,000 2 kg/m2 {3} 0,008 0,015 0,001 3 kg/m2 {4} 0,000 0,000 0,001

Kiểm định Turkey HSD test về sai khác chiều dài lúc thu hoạch

{1} {2} {3} {4} M=48,60 M=47,96 M=47,60 M=46,08 0,5 kg/m2 {1} 0,590 0,196 0,000 1 kg/m2 {2} 0,590 0,887 0,001 2 kg/m2 {3} 0,196 0,887 0,015 3 kg/m2 {4} 0,000 0,001 0,015

Kiểm định Turkey HSD test về sai khác tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng

{1} {2} {3} {4} M=0,996 M=0,986 M=0,856 M=0,683 0,5 kg/m2 {1} 0,993 0,023 0,000 1 kg/m2 {2} 0,993 0,033 0,000 2 kg/m2 {3} 0,023 0,033 0,007 3 kg/m2 {4} 0,000 0,000 0,007

Kiểm định Turkey HSD test sai khác tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng

{1} {2} {3} {4} M=1,19 M=1,18 M=1,12 M=1,01 0,5 kg/m2 {1} 0,975 0,053 0,000 1 kg/m2 {2} 0,975 0,095 0,001 2 kg/m2 {3} 0,053 0,095 0,008 3 kg/m2 {4} 0,000 0,001 0,008

Kiểm định Turkey HSD test về sai khác tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài {1} {2} {3} {4} M=0,140 M=0,136 M=0,134 M=0,126 0,5 kg/m2 {1} 0,326 0,067 0,001 1 kg/m2 {2} 0,326 0,662 0,004

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nguồn giống và ảnh hưởng của mật độ nuôi, thức ăn đến lươn đồng ( monopterus albus) nuôi tại ba tri, bến tre (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)