Theo bảng 3.1, tuổi trung bình của thai phụ là 29,3 ± 6,7; trẻ nhất là 18 tuổi, lớn tuổi nhất là 42 tuổi. Nhóm tuổi tập trung nhiều nhất 20-29. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương ủương với kết quả của cỏc tỏc giả Nguyễn Thị Thuý, Trần Dương Thị Mỹ Dung và của Nguyễn Thị Thu Hà [25], [10].
Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (2009), tỷ lệ thai phụ dọa sẩy gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 24-29 với 48,2% [10]. Theo chúng tôi, nhóm tuổi 20-29 là nhóm tuổi sinh ủẻ nhiều nhất và do vậy, tỷ lệ dọa sẩy cũng sẽ cao ở nhúm tuổi này hơn so với cỏc nhúm cú tần suất sinh ủẻ ớt.
4.1.2. Phân bố bệnh nhân dọa sẩy theo nghề nghiệp
Một số nghiên cứu ở nước ngoài cho rằng các yếu tố nghề nghiệp có ảnh hưởng tới sẩy thai và doạ sẩy thai ủặc biệt khi thai phụ phải tiếp xỳc với hoá chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hay phải chịu những sang chấn về thần kinh liên tục, kéo dài.
Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết các bệnh nhân bị dọa sẩy khụng cú yếu tố tiếp xỳc trực tiếp với cỏc húa chất ủộc hại.
Trong nghiên cứu này, nhóm nghề CBCNVC chiếm tỷ lệ cao nhất 64% so với các bệnh nhân làm ruộng (7%), nội trợ buôn bán (25%) và số bệnh nhân là công nhân chỉ có 4%.
Sự khác biệt về tỷ lệ dọa sẩy thai giữa các nhóm nghề nghiệp này theo chỳng tụi là khụng phản ỏnh ủỳng tỷ lệ dọa sẩy thai trong cộng ủồng. Trước
hết do ủõy là một nghiờn cứu tại bệnh viện với cỡ mẫu nhỏ nờn khụng cú tớnh ủại diện. Điều khỏc, BVPSTƯ nằm giữa thủ ủụ Hà Nội, cú ủội ngũ thầy thuốc chuyờn khoa giỏi, cú uy tớn rộng rói, bởi vậy thu hỳt rất nhiều bệnh nhõn, ủặc biệt những bệnh nhõn cú trỡnh ủộ văn húa và cú cụng việc, thu nhập ổn ủịnh.
Bờn cạnh ủú, cũng cú thể cú phần nào do cuộc sống ở ủụ thị ồn ào, tấp nập, khẩn trương, nhiều áp lực và phương tiện di chuyển của người dân chủ yếu là xe gắn mỏy nờn những tỏc nhõn ủú cũng cú phần ủúng gúp vào nguyờn nhõn dọa sẩy do căng thẳng về tâm lý.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuý nghiên cứu tại BVPSTƯ trong hai năm 2003-2005:
nhóm nghề làm ruộng gặp nhiều hơn nhóm nghề CBCNVC một chút (47,3%
so với 44,4%) [51]. Sự khỏc biệt này là do ủối tượng nghiờn cứu của tỏc giả trờn là sẩy thai liờn tiếp, cũn ủối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là bệnh nhõn doạ sẩy. Cựng một ủối tượng nghiờn cứu với tỏc Nguyễn Thị Thu Hà, kết quả nghiờn cứu ủều cho thấy tỷ lệ dọa sẩy thai ở nhúm nghề CBCNVC cao hơn các nhóm nghề khác song tỷ lệ của chúng tôi cao hơn của Nguyễn Thị Thu Hà một chút (64% so với 57,1%) [10].
4.1.3. Phõn bố bệnh nhõn dọa sẩy theo ủịa dư
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ doạ sẩy thai ở thành thị (75%) nhiều hơn ở nông thôn (25%). Sự khác biệt về tỷ lệ dọa sẩy thai ở hai khu vực này là rất lớn. Điều này cú thể do việc mở rộng thủ ủụ và sự ủụ thi húa mạnh mẽ ở Việt Nam trong thời gian gần ủõy dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường. Mặc dù theo thống kê dân số 4-2009, gần 80% dân số Việt Nam là nụng dõn và phần lớn trong số ủú cư trỳ tại nụng thụn song cũng giống như yếu tố nghề nghiệp, có lẽ phần nhiều các bệnh nhân nông thôn bị dọa sẩy
thai ủược ủiều trị tại cỏc tuyến y tế cơ sở nờn tỷ lệ khỏm vỡ dọa sẩy thai ở BVPSTƯ không nhiều.
So sánh với các tác giả khác:
Địa dư Nghiên cứu
Tác giả Năm n
Nông thôn Thành thị Nguyễn Thị Thuý [25] 1996-1997
2006-2007 355 52,4% 47,6%
1998 230 23,9% 76,1%
Dương Văn Trường [29]
2008 794 24,9% 75,1%
Nguyễn Thị Thu Hà [10] 2009 112 42% 58%
Nghiên cứu này 2009-2010 100 25% 75%
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Dương Văn Trường và có khác biệt với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuý là do ủối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi và của Dương Văn Trường là bệnh nhân doạ sẩy còn của Nguyễn Thị Thuý là sẩy thai liên tiếp. Mặc dự cựng nhúm ủối tượng nghiờn cứu nhưng tỷ lệ bệnh nhõn dọa sẩy ở thành phố của nghiên cứu này vẫn cao hơn một chút so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà (75% so với 58%).
4.1.4. Phân bố bệnh nhân dọa sẩy theo tiền sử sản khoa, phụ khoa
Theo kết quả nghiên cứu (bảng 3.4), tỷ lệ phụ nữ doạ sẩy thai có tiền sử chưa sinh ủẻ lần nào gặp nhiều nhất (57%), cú 30% ủó ủẻ thường, số mổ ủẻ chỉ chiếm 6,0% và ủẻ non cú 7,0%. Như vậy, tỷ lệ dọa sẩy thai chiếm >50%
cỏc trường hợp cú thai lần ủầu. Theo chỳng tụi, tỷ lệ thai phụ cú thai lần ủầu
thường cú tõm lý chưa thật ổn ủịnh, thậm chớ cú người chưa ủược chuẩn bị kỹ về tâm lý, sức khỏe, cách chăm sóc thai phụ nên thường quá lo lắng hoặc chưa biết cỏch chăm súc ủỳng mức và do vậy thường dẫn ủến những biểu hiện của dọa sẩy thai phải nhập viện ủiều trị.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh nhân dọa sẩy không có tiền sử nạo, hút, sẩy thai chiếm tỷ lệ cao nhất (45,0%). Số bệnh nhân có tiền sử thai chết lưu chiếm 22%, số có tiền sử sẩy thai và thai lưu liên tiếp chiếm 19%, số cú tiền sử sẩy thai chiếm 14% và số ủó nạo, hỳt thai chỉ chiếm 12%. Kết quả nghiên cứu này cho thấy ở nhóm bệnh nhân có tiền sử thai chết lưu và tiền sử sẩy thai liờn tiếp chiếm 41%, gần tương ủương với nhúm khụng cú tiền sử sản khoa. Tuổi thai chết lưu gặp tỷ lệ cao ở 3 thỏng ủầu thời kỳ thai nghộn, ủặc biệt là dưới hoặc bằng 8 tuần tuổi. Có nhiều nguyên nhân gây thai chết lưu: về phớa mẹ, thai, phần phụ của thai và cú tới 20-50% khụng tỡm ủược nguyờn nhõn. Phần lớn bệnh nhõn cú tiền sử thai lưu liờn tiếp trong nghiờn cứu này ủó khụng ủi khỏm ủể tỡm nguyờn nhõn.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà (2009). Theo tác giả này, tỷ lệ phụ nữ doạ sẩy thai có tiền sử thai chết lưu gặp nhiều nhất (41%), 15 trường hợp nạo, hút thai chiếm 11,2% và không thấy tác giả cho biết có bao nhiêu trường hợp có tiền sử sản khoa bình thường [10]. Chúng tôi cho rằng, với tỷ lệ 41%
cỏc trường hợp dọa sẩy thai cú tiền sử sẩy thai hoặc thai lưu là rất ủỏng lưu ý khi tuyờn truyền giỏo dục về sức khỏe sinh sản, cần cảnh bỏo ủể phụ nữ ủược biết nguy cơ này và nếu cú bị, cần ủến cỏc cơ sở y tế ủủ ủiều kiện xỏc ủịnh nguyờn nhõn.
4.2. VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN DỌA SẨY THAI