(1) Nếu chương trình GAP được áp dụng rộng rãi, việc từng cở sở nuơi đều thực
hiện kiểm sốt nguồn nước cấp là khơng thực sự cần thiết (đặc biệt là hàm lượng kim
loại nặng, thuốc trừ sâu và virus gây bệnh cho tơm) vì nhiều cở sở nuơi trong vùng nuơi cùng sử dụng chung 1 nguồn nước nên cĩ thể kiểm sốt nguồn nước cấp cho
vùng bằng một trong các cách sau đây:
+ Thành lập Ban Quản lý vùng nuơi, Ban Quản lý thực hiện lấy mẫu kiểm sốt
rồi thơng báo kết quả cho các cơ sở nuơi trong vùng. Hoặc
+ Cơ quan quản lý thủy sản địa phương lấy mẫu phân tích rồi thơng báo kết quả cho các cơ sở nuơi trong vùng
(2) Mặc dù chương trình GAP cĩ thể áp dụng cho 1trại nuơi, nhưng để phát huy
tính hiệu quả của GAP cần cĩ sự liên kết cộng đồng, cần cĩ sự đồng thuận của tất cả
các hộ nuơi trong vùng để: giảm chi phí kiểm sốt các sản phẩm đầu vào (cộng đồng
dùng chung 1 nguồn giống, thức ăn, thuốc thú y…), thường xuyên trao đổi kinh
nghiệm trong sản xuất, quản lý cơ sở, tập trung nguồn nguyên liệu với số lượng lớn đã
được kiểm sốt để thu hút khách hàng, được cung cấp thơng tin về tình hình dịch bệnh, về mơi trường để cĩ biện pháp cách ly tránh lây nhiễm chéo, gĩp phần giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường. Cho nên việc thành lập một Ban quản lý vùng nuơi là một trong
những điều kiện để triển khai nhân rộng chương trình GAP.
(3) Như đã trình bày ở phần tổng quan: Kiên Giang cĩ các loại hình nuơi tơm
như bán thâm canh, thâm canh; quảng canh luân canh với trồng lúa và quảng canh cải
tiến. Kết quả đề tài cho thấy Chương trình GAP cĩ thể ứng dụng tốt cho loại hình nuơi tơm thâm canh và bán thâm canh nếu địa phương thực hiện kiểm sốt theo vùng, cĩ sự đồng thuận cao của cộng đồng trong việc triển khai thực hiện. Riêng đối với vùng nuơi tơm quảng canh và đặc biệt vùng nuơi quảng canh luân canh với trồng lúa sẽ ảnh hưởng rất lớn từ vùng canh tác nơng nghiệp, từ điều kiện tự nhiên và nhận thức người nuơi. Đề nghị các nhà khoa học, nhà quản lý tiếp tục nghiên cứu đưa ra mơ hình quản
lý cho 2 loại hình nuơi này nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu tơm nuơi được kiểm sốt
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Thủy sản (2002), Quyết định 04/2002/QĐ-BTS, ban hành Quy chế quản ký mơi trường vùng nuơi tơm tập trung.
2. Bộ thuỷ sản (2005), Quyết định 07/2005/QĐ-BTS, ban hành danh mục hố chất,
kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản.
3. Bộ thuỷ sản (2005), Quyết định 26/2005/QĐ-BTS, bổ sung Danh mục kháng sinh
nhĩm Fluoroquinolones cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất
khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ,
4. Chính phủ (2005), Nghị định 33/2005/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành một số điều
của Pháp lệnh Thú y
5. Chính phủ (2005), Nghị định 59/2005/NĐ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số
ngành nghề thủy sản.
6. DANIDA - Bộ Thủy sản (2003), Quản lý sức khỏe tơm trong ao nuơi.
7. Dự án cải thiện chất lượng xuất khẩu thủy sản, Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản
phẩm thủy sản nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp - 2002 8. FAO, 1995, Bộ quy tắc ứng xử nghề cá cĩ trách nhiệm.
9. NAFIQAVED (2006), Sổ tay hướng dẫn thực hành nuơi tốt đối với tơm sú nuơi
thâm canh ở Việt Nam.
10. NAFIQAVED (2007), Báo cáo tổng kết năm.
11. NAFIQAVED, Tài liệu tập huấn về GAP/CoC.
12. Nguyên tắc Quốc tế về nuơi tơm cĩ trách nhiệm (bản dịch)
13. Sở Thủy sản Kiên Giang, Báo cáo tổng kết từ năm 2003 đến năm 2007
14. Bộ Thủy sản (2006), Thơng tư 02/2006/TT-BTS Hướng dẫn thực hiện Nghị định
của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 về điều kiện sản
xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản
15. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 96 : 1996 Tơm biển giống từ PL25 đến PL30 - Yeuu cầ
kỹ thuật.
16. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 110 : 1998 Qui trình cơng nghệ nuơi tơm sú, tơm he bán
thâm canh
17. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102: 2004 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tơm Sú 18. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 124 : 1998 Tơm biển giống PL15 - Yêu cầu kỹ thuật
19. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171 : 2001Quy trình cơng nghệ nuơi thâm canh tơm sú
20. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 190 : 2004 Cơ sở nuơi tơm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh
an tồn thực phẩm
21. Nguyễn Tử Cương và cộng sự (2004), Bài giảng về nuơi tơm gắn liền với đảm
bảo an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm và bảo vệ mơi trường
22. Nguyễn Tử Cương (2006), Phát triển nuơi trồng thủy sản bền vững thơng qua việc
áp dụng GAP hoặc CoC.
23. Nguyễn Tử Cương (2007), Báo cáo tổng kết dự án: Áp dụng thí điểm Qui phạm
thực hành nuơi thủy sản tốt (GAP) đảm bảo an tịan thực phẩm cho nguyên liệu
thủy sản nuơi tại các vùng nuơi 23 ha, 37 ha huyện Bình Đại và vùng nuơi 23 ha, K22 huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre.
24. Nguyễn Văn Hảo (2001), Một số vấn đề kỹ thuật nuơi tơm sú cơng nghiệp.
25. Đặng Văn Hợp và cộng sự (2006), Quản lý chất lượng thủy sản, Nhà xuất bản
Nơng nghiệp.
26. Mai Văn Tài (2003), Điều tra đánh giá hiện trạng các loại thuốc, hĩa chất và chế
phẩm sinh học dùng trong nuơi trồng thủy sản nhằm đề xuất các giải pháp quản lý.
27. Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước trong nuơi trồng thủy sản,
Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
Tiếng Anh
28. FAO, 1995. Code of conduct for responsible fihseries
33. FAO, NACA, UNEP, WB và WWF, 2006. International principle for responsible shrimp farming
29. FAO, 1997. Technical guidelines for responsible fisheries. 30. Claude E. Boyd,1998, Water Quality For Pond Aquaculture 34. J. Bojan, 2004. Trial BMP Implementation Indian experience.
31. Pornlerd Chanratchakool, James F. Turnbull, Simon J. Funge- Smith, Ian H.MacRae, Chalor Limsuwan, 2003, Quản lý sức khỏe tơm trong ao nuơi. Bản dịch
của Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.
32. Dr. Siri Tookwinas, 2003, Nghề nuơi tơm ở Thái Lan và hướng dẫn thực hiện nuơi
trồng thủy sản theo chương trình chứng nhận CoC/GAP.
33. Dr. Siri Tookwinas, 2000, Closed – recirculating shrimp farming system 35. www.thaiqualityshrimp.com: Thailand Code of Conduct for shrimp farming.
36. www.enaca.org/modules/mydownloads/viewcat.php?cid=101: Bangladesh CoC for shrimp.
37. www.gaaliance.org: Global Aquaculture Alliance "CoP for Responsible Shrimp Farming.