Đến cuối năm 2007 toàn tỉnh cĩ 74.417 ha diện tích nuơi tơm với các loại hình
nuơi như: chuyên tơm, nuơi tơm luân canh với trồng lúa, nuơi tơm trong ao mương vườn … chiếm 74,48% tổng diện tích nuơi trồng thủy sản, được chia thành các vùng
nuơi như sau:
Vùng U Minh thượng (gồm các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh thượng) với tổng diện tích 58.185 ha.
Vùng Tứ giác Long xuyên (gồm các huyện Kiên Lương, Hịn Đất, thị xã Hà Tiên) với diện tích 13.741 ha.
Ngồi ra cịn cĩ 2 huyện ở vùng Tây sơng Hậu (Gị Quao, Châu Thành) với diện
Nuơi thâm canh và bán thâm canh:
Tổng diện tích nuơi tơm thâm canh, bán thâm canh được đưa vào quy hoạch là
5.000 ha, tính đến năm 2007 toàn tỉnh cĩ 1.297 ha tập trung ở các huyện Kiên Lương
(1.046 ha), Hịn Đất (101 ha), An Biên (59 ha), thị xã Hà Tiên (40 ha). Nuơi tơm thâm canh, bán thâm canh phát triển mạnh ở vùng Tứ giác Long xuyên, diện tích ngày càng
được mở rộng, năng suất đạt khá cao (từ 8-12 tấn/ha), hiện nay các nhà đầu tư tiếp tục
mở rộng thêm diện tích khoảng 700 ha ở khu vực này.
Nuơi quảng canh luân canh với trồng lúa:
Đây là mơ hình nuơi cho hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích so với độc canh
cây lúa. Nuơi quảng canh luân canh với trồng lúa tập trung ở 4 huyện vùng U Minh
thượng và huyện Gị Quao với diện tích 50.407 ha. Mơ hình này cho năng suất đạt từ
250-350 kg/ha, một số nơi đạt 400-500 kg/ha. Mơ hình này đã phá thế độc canh cây lúa tạo thêm việc làm thường xuyên cho người lao động, tăng thu nhập kinh tế hộ.
Nuơi Quảng canh cải tiến:
Tập trung ở các huyện Kiên Lương (6.620 ha), Hịn Đất (925 ha), thị xã Hà Tiên
(860 ha) năng suất bình quân từ 250-300 kg/ha.
Kết quả thực hiện nuơi trồng thủy sản nĩi chung và nuơi tơm trong tỉnh được
cho ở bảng sau:
Bảng 1.1: Kết quả nuơi trồng thủy sản và kế hoạch thực hiện đến năm 2010 [13]
Đã thực hiện Kế hoạch
ĐVT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2010 Diện tích nuơi TS ha 62.072 73.813 82.936 92.230 101.367 109.920 148.510 Sản lượng TS nuơi tấn 20.138 25.865 47.886 66.768 95.644 131.115 103.000 Diện tích nuơi tơm ha 51.044 67.725 66.807 72.736 74.417 86.000 128.000 Sản lượng tơm nuơi tấn 10.183 15.228 18.121 23.456 28.350 33.000 59.400
Nguồn: Sở Thuỷ sản Kiên Giang 1.2.2 Cơng tác quản lý chất lượng nguyên liệu thủy sản nuơi
Đã và đang triển khai, thực hiện chương trình kiểm sốt an toàn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ (gọi tắt là chương trình NT2MV) trên 3 vùng nuơi, gồm: An Biên - An Minh, Kiên Lương - Hà Tiên, Quần đảo Bà Lụa thực hiện lấy mẫu
kiểm tra vệ sinh ATTP định kỳ nửa tháng/lần. Kết quả kiểm sốt từ năm 2001 đến nay
phân bố ở Quần đảo Bà Lụa trong 5 đợt lấy mẫu kiểm sốt định kỳ và kiểm tra tăng cường (trong tháng 6,7,8) hàm lượng Cadimi (Cd) trong thịt Sị Lơng đều vượt giới
hạn cho phép (lớn hơn 1000 µg/kg); trong khoảng thời gian này Sở Thủy sản ra thơng báo đình chỉ thu hoạch đối với vùng nuơi Sị Lơng. Tháng 9/2007 Đồn thanh tra EU
đã ghi nhận chương trình kiểm sốt an tồn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể hai
mảnh vỏ của Việt Nam nĩi chung và Kiên Giang nĩi riêng đáp ứng đầy đủ các qui định của EU. Các thị trường EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... tiếp tục cơng nhận kết quả từ chương trình này và đây cũng là cơ sở để xuất khẩu nhuyễn thể 2 mảnh vỏ sang một số
thị trường khác.
Đã và đang triển khai, thực hiện chương trình kiểm sốt dư lượng các chất độc
hại trong trong sản phẩm tơm nuơi (gọi tắt là chương trình dư lượng) ở các vùng nuơi tơm trọng điểm của tỉnh (vùng Tứ giác Long xuyên và vùng U Minh thượng). Chương
trình tổ chức lấy mẫu kiểm tra vệ sinh ATTP định kỳ: 1 tháng/lần, lấy mẫu kiểm tra
các chỉ tiêu mơi trường như kim loại nặng, thuốc trừ sâu định kỳ 6 tháng/lần, … Kết
quả kiểm sốt từ năm 2001 đến nay cho thấy tơm nuơi trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
chưa phát hiện cĩ dư lượng các chất độc hại; các chỉ tiêu mơi trường đều thấp hơn giới
hạn cho phép. Chương trình dư lượng đã gĩp phần quan trọng trong việc kiểm sốt
mối nguy hĩa học trong thủy sản nuơi, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trong và ngồi
nước. Kết quả kiểm tra của Đồn thanh tra EU tháng 1/2007 đánh giá cao hiệu quả
kiểm sốt của chương trình này, làm căn cứ cho việc ổn định xuất khẩu thủy sản vào EU và các thị trường cĩ yêu cầu tương ứng.
Nhận xét: Nhìn chung cơng tác quản lý chất lượng, kiểm sốt, kiểm tra lĩnh vực
vệ sinh ATTP nguyên liệu thủy sản được quan tâm thực hiện từ năm 2000, tuy nhiên nếu xét trên tồn chuỗi sản xuất hàng hàng thủy sản thì việc kiểm sốt vệ sinh ATTP chưa đồng bộ, chưa tồn diện. Chúng ta thực sự chưa an tâm về chất lượng sản phẩm
do chính mình sản xuất ra, luơn bị động đối với các cảnh báo mất an toàn của thị trường nhập khẩu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ATTP vừa
qua cĩ việc chúng ta chưa kiểm sốt được nguyên liệu từ nuơi trồng thủy sản. Tuy Kiên Giang đã và đang thực hiện 2 chương trình kiểm sốt vệ sinh ATTP (chương
trình NT2MV và chương trình dư lượng) trên 2 vùng nuơi gồm 7 huyện, do cơ quan
quản lý nhà nước triển khai trên cơ sở hiện trạng vùng nuơi hiện cĩ. Nghĩa là Nhà nước
thuật, được cung cấp thơng tin từ cơ quan quản lý về việc làm thế nào để sản xuất ra
nguyên liệu sạch, đảm bảo vệ sinh ATTP; tuy nhiên mỗi hộ nuơi, mỗi cơ sở thực hiện
theo cách riêng của mình nhằm đạt được lợi ích trước mắt là năng suất nuơi. Cho nên khi cĩ sự cố xảy ra (dịch bệnh, sản phẩm mất an toàn ...) thì cũng xử lý theo cách tự
phát của riêng họ; 2 chương trình trên về lý thuyết cũng như thực tiễn chưa kiểm sốt
chặt chẽ nguồn nguyên liệu tơm nuơi trên địa bàn nên nguy cơ gây mất an toàn vẫn cĩ
thể xảy ra. Do đĩ một chương trình kiểm sốt vệ sinh ATTP sát hơn, gần hơn với người dân cĩ sự tham gia của cộng đồng đang được đặt ra cho các nhà quản lý nghiên cứu triển khai, áp dụng nhằm gĩp phần nâng cao năng lực quản lý, kiểm sốt tốt hơn
nguồn thực phẩm sản xuất ra, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng
trong và ngồi nước. Ứng dụng Qui phạm thực hành nuơi tốt trong điều kiện hiện nay
CHƯƠNG 2:
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Điều tra tình hình nuơi tơm sú trên địa bàn huyện Kiên Lương.
Trước khi thực hiện đề tài, tiến hành điều tra tình hình nuơi tơm sú trên địa bàn huyện Kiên Lương bằng cách lập phiếu điều tra trong đĩ thể hiện các thơng tin liên
quan đến quá trình nuơi tơm tại cơ sở đặc biệt là việc bố trí hệ thống ao, tỉ lệ ao lắng,
ao xử lý nước thải, kênh cấp, kênh thốt ... Mục đích của việc làm này để đánh giá tác động của mơi trường vùng nuơi đến địa điểm triển khai đề tài; đồng thời thơng qua điều tra để chọn ra cơ sở nuơi tơm thích hợp để triển khai đề tài. Tiến hành điều tra
bằng cách trực tiếp đến phỏng vấn, quan sát ở từng cơ sở. Kết quả như sau:
Đối với cơ sở cĩ diện tích nhỏ hơn 5 ha gồm cĩ:
Bảng 2.1: Kết quả điều tra các cơ sở nuơi cĩ diện tích nhỏ 5 ha
Họ và tên diện tích pH đất pH nước Độ mặn Kênh cấp Kênh thốt
1 Nguyễn Văn Dũng 04 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây
2 Minh Thái 04 4 6-6,5 10-39 Tà Săng Tà Săng
3 Quãng Trọng Phụng 1.1 4 6-6,5 10-40 Kênh Biển Kênh Biển
4 Phạm Long 09 4 6-6,5 10-40 Kênh Biển Kênh Biển
5 Nguyễn Văn Đơ 01 4 6-6,5 10-40 Kênh Biển Kênh Biển
6 Nguyễn Văn Tân 03 4 6-6,5 4-39 Tà Săng Tà Săng
7 Trần Hoàng Dinh 1.5 4 6-6,5 10-40 Tà Săng Tà Săng
8 Đỗ Minh Dũng 04 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây 9 Nguyễn Văn Út 03 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây 10 Quãng T Lường 4.5 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây 11 Trần Cơng Kích 5.2 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây 12 Huỳnh Văn Gành 5.5 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây 13 Nguyễn Văn Thắng 3.8 3 5,5-6 10-32 Núi Mây Núi Mây 14 Lý Văn Cường 01 6 5-8 20-15 Cây Me Cây Me 15 Nguyễn Thanh Sơn 3.45 6 5-7,5 20-30 Cây Me Cây Me 16 Trần Văn Nơ 01 4 4-7 15-30 Cây Me Cây Me 17 Trần Văn Nhàn 0.5 4 4-7 10-30 Cây Me Cây Me
18 Dương Minh Em 02 5 5-8 15-20 Cờ Trắng Cờ Trắng
19 Nguyễn Văn Nhiên 01 5-6 5-8 15-30 Khĩc Lá Khĩc Lá 20 Lê Văn Vững 2.5 3 5,5-6 10-36 Tam Bản Tam Bản
21 Nguyễn Văn Thuận 04 3 5,5-6 10-38 Tam Bản Tam Bản
22 Nguyễn Lam Sơn 3.45 3 5,5-6 10-35 Tam Bản Tam Bản
23 Ngơ Anh Kính 2.5 3 5,5-6 10-36 Tam Bản Tam Bản
24 Hồ Văn Đời 3.5 3 5,5-6 5-30 RG - HT RG – HT 25 Nguyễn Văn Lớn 02 5 4-7,5 10-25 1000 1000
26 Ng Thanh Nhanh 01 7 6-7,5 10-30 Ba Tài Ba Tài
27 Trần Đơng An 02 5-6 6-8 10-30 Xẽo Bàn 8 Thước
28 Phạm Gia Ca 0.9 6 5-8 10-30 Xẽo Bàn 8 Thước
29 Lê Bá Tùng 0.8 5-6 4-8 15-30 Ba Tài Ba Tài
30 Trần Kía 02 6 6-7,5 20-30 Rạch Đùng Rạch Đùng 31 Trần Văn Năm 1.5 6 6-7 5-15 8 Thước 8 Thước
32 Nguyễn Văn Điêm 03 6 4-7 5-30 8 Thước 22 Nối Dài
33 Danh Thuận 01 6 6-9 20-30 Rạch Đùng Biển
34 Nguyễn Chí Việt 0.5 5 5-7,5 15-30 K 21 K 21 35 Lê Văn Nhứt 09 6,5 5-7,8 10-30 K 21 K 22
36 Hùng Vĩ Tuấn 01 6 6-7,5 15-30 Tà Săng Tà Săng
37 Lê Văn Đức 01 5 5-7 10-25 Tà Săng Tà Săng
38 Nguyễn Văn Thắng 1.3 2 4,5-5 10-25 Hà Giang Hà Giang 39 Nguyễn Văn Lơ 3.6 2 4,5-6 10-25 Hà Giang Hà Giang 40 Nguyễn Văn Năm 0.6 5-6 4-7 5-15 Tà Lĩc Hậu 5000
41 Đỗ Thành Lập 0.9 5 4-7,3 0-17 Phú Mỹ Phú Mỹ
42 Trần Văn Thía 01 5 4-7,5 0-20 N trường NTrường
43 Lê Phước Thời 0.8 6 4-7 5-15 Cả Thơng NTR 44 Trương Thị Múi 1.2 6,5 6-7 10-30 Tơ Châu Tơ Châu 45 Nguyễn Văn Thắng 03 3 5,5-6 10-38 Tam Bản Tam Bản
Việc bố trí mặt bằng ở từng cơ sở nuơi chưa hợp lý để hạn chế việc lây nhiễm,
ao lắng và xử lý chưa đạt tỉ lệ 20 - 25% so với tổng thể tích nước của ao nuơi; tất cả đều khơng cĩ khu vực xử lý nước thải, xử lý bùn. Nước trong quá trình thu hoạch thải
trực tiếp ra mơi trường thơng qua mương dẫn được bố trí trong cơ sở nuơi. Hệ thống
thủy lợi của vùng nuơi chưa đảm bảo yêu cầu (kênh cấp đồng thời cũng là kênh thốt). Nguồn nước: 100% phụ thuộc vào sơng, kênh mương thủy lợi và nước biển. Mật độ thả nuơi tương đối cao từ 35-45 con/m2
Ở Kiên Lương Tình trạng chua phèn (pH nước <5) xảy ra vào các tháng đầu mùa mưa, thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 7. Khi mùa mưa kết thúc nước mặn
xâm nhập vào nội vùng, thường thì bắt đầu từ tháng 1 và ảnh hưởng mạnh nhất vào
tháng 4 (độ mặn cĩ nơi lên đến 30-40%o)
Đa số tại các hộ nuơi số lao động trung bình 5 người/hộ trong đĩ lao động tham
gia nuơi trồng thủy sản chiếm 80%; số năm theo nghề trung bình là 4, cịn thiếu kinh
nghiệm nuơi: cĩ 20% số hộ tham gia nuơi được trang bị kiến thức cơ bản thơng qua tập
huấn, 80% tự học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Đối với cơ sở cĩ diện tích lớn hơn 5 ha gồm cĩ:
Bảng 2.2: Kết quả điều tra cơ sở nuơi cĩ diện tích lớn
Họ và tên diện tích pH đất pH nước Độ mặn Kênh cấp Kênh thốt
1 C.ty Tồn Cầu 300 ha 5-6 5-8 5-30 Tà Săng Kênh Hậu
2 C.ty Th.Thuận 70 ha 2 5-6 2-20 Kênh 6 Kênh 6
3 C.ty Minh Phú 230 ha 3 5,5-6 2-20 Kênh 6 Kênh 6 4 C.ty Trung Sơn 138 ha 4 6-7,5 10-40 Biển Tây Biển Tây
5 C.ty Hạ Long 1200 ha 4-5 4-7 5-10 Phú Mỹ PM-NTR
Việc bố trí mặt bằng trong từng cơ sở nuơi cơ bản đạt yêu cầu (4 cơ sở) chỉ cần điều chỉnh một số cơng trình phụ thì cĩ thể triển khai được chương trình GAP. Riêng Cơng ty Hạ Long tỉ lệ ao lắng chỉ đạt 14%, hệ thống thốt nước và khu vực xử lý nước
thải bố trí chưa hợp lý; nếu triển khai chương trình GAP chủ cơ sở cần cĩ quyết tâm cao để khắc phục sai sĩt, cần cĩ thời gian và kinh phí cho việc khắc phục. Tuy nhiên với hệ thống thủy lợi chung của vùng như đã nêu và việc khơng xử lý nước thải của
hầu hết các cơ sở trong vùng nuơi là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh dễ phát sinh và khả năng lây lan cao.
Nhận xét: Từ kết quả điều tra cho thấy trong 50 cơ sở chỉ cĩ Cơng ty TNHH Tồn Cầu và Cơng ty Cổ phần thuỷ sản Trung Sơn là đáp ứng đầy đủ nhất về điều kiện để áp dụng chương trình GAP như: địa điểm, bố trí hệ thống ao, các cơng trình phụ, hệ
thống cấp thốt nước ... Hệ thống thủy lợi trong vùng cĩ ảnh hưởng nhưng khơng
nhiều đến quá trình nuơi tại 2 cơ sở này vì tại đây đã bố trí hệ thống kênh cấp, kênh
thốt đạt yêu cầu và bố trí hệ thống ao lắng, ao xử lý đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất.
Tuy nhiên việc ứng dụng thành cơng GAP địi hỏi phải cĩ sự cam kết từ phía chủ trại
nuơi lẫn lực lượng lao động [7], cho nên sau khi thảo luận nội dung triển khai chương
trình GAP với 2 cơ sở này đã thống nhất chọn Cơng ty Cổ phần thuỷ sản Trung Sơn là
nơi để thực hiện đề tài.
Vị trí của cơ sởđược chọn (hình 2.1): phía Bắc giáp kinh Ơng Kiểm, phía Tây giáp khu dân cư 2 bên bờ kênh Lung Lớn, phía Đơng giáp kênh 500, phía Nam giáp và cách biển 500m; các điều kiện áp dụng Qui phạm thực hành nuơi tốt (GAP) của cơ sở được làm rõ ở mục 2.2
Hình 2.1: Phân vùng qui hoạch nuơi tơm huyện Kiên Lương
Cơng ty Cổ phần thuỷ Sản Trung Sơn
2.2 Điều kiện áp dụng Qui phạm thực hành nuơi thủy sản tốt (GAP) của cơ sở 2.2.1 Yêu cầu về địa điểm xây dựng cơ sở nuơi tơm [1], [4], [5], [12], [20]
- Vị trí xây dựng cơ sở nuơi: Phải nằm trong vùng qui hoạch nuơi trồng thủy sản
của địa phương hay quốc gia. Nếu cơ sở nuơi nằm trong vùng chưa được qui hoạch
phải được chấp thuận của cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền.
- Cơ sở nuơi tơm phải đặt xa các nguồn cĩ khả năng gây ơ nhiễm (vùng canh tác nơng nghiệp, nhà máy hố chất, nhà máy chế biến, khu dân cư...) làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới chất lượng nguồn nước cấp của cơ sở.
- Nguồn nước phải phù hợp với tơm nuơi và đáp ứng các quy định hiện hành của Bộ Thủy sản. Việc sử dụng nước ngầm để nuơi tơm phải cĩ giấy phép của cơ quan
quản lý về tài nguyên và mơi trường.