Quản lý mơi trường ao nuơi (GAP5)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI tốt (GAP) xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT mối NGUY AN TÒAN vệ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY sản tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản TRUNG sơn HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 62 - 68)

- Chất lượng nước ao nuơi phải đảm bảo yêu cầu chất lượng nước trong quá

trình nuơi.

- Thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu mơi trường nước nuơi theo tần suất đã xây dựng. Nếu các chỉ tiêu mơi trường nước ao nuơi vượt quá giới hạn chịu đựng phải sử

dụng các biện pháp xử lý thích hợp để đưa các chỉ tiêu đĩ về giới hạn chịu đựng đã xây dựng.

- Hạn chế việc thay nước, đặc biệt trong 50 - 70 ngày đầu sau khi thả nuơi. Nếu

phải thay hoặc bổ sung nước thì lượng nước mới khơng nên vượt quá 30% và phải cĩ biện pháp xử lý nước phù hợp nhằm loại bỏ mầm bệnh, địch hại và đảm bảo chất lượng nước phù hợp với sự phát triển của tơm được qui định về chất lượng nước

nguồn.

- Bọt, váng nổi trên mặt ao (Lablab, tảo chết, ..) phải được vớt và chuyển ra

khỏi ao nuơi.

GAP 5: CƠNG ĐOẠN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NUƠI I. Phạm vi:

II. Mục đích

Tạo mơi trường ao nuơi thích hợp và hạn chế các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tơm, giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường xung quanh.

III. Nhận diện mối nguy trong cơng đoạn

Các yếu tố thủy lý, thuỷ hố (pH, S‰, to, màu nước, độ trong, độ kiềm, DO,

BOD, NH3, H2S, NO2, …) của nước ao và chất lượng đáy ao trong quá trình nuơi khơng phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tơm do khơng kiểm sốt và xử lý đúng cách.

IV. Thủ tục phải tuân thủ

1. Kiểm sốt chất lượng nước

- Tuân thủ GAP 1: Chuẩn bị ao nuơi

- Tuân thủ GAP 3: Quản lý thức ăn và cho ăn

- Tuân thủ GAP 4: Quản lý thuốc và chất xử lý mơi trường

Chất lượng nước nuơi, nước bổ sung thêm trong quá trình nuơi được giám sát

và duy trì theo bảng 3.8:

Bảng 3.6: Giới hạn điều chỉnh, tầng suất kiểm tra các chỉ tiêu thủy lý, thủy hĩa

TT Chỉ tiêu Đơn vị Mức tối ưu

Giới hạn cần

phải điều chỉnh Tần suất

1 BOD5 mg/l < 10 > 20 2 tuần/lần 2 NH3 mg/l < 0,1 > 0,5 2 tuần/ lần 3 H2S mg/l <0,02 > 0,05 2 tuần/lần 4 NO2 mg/l < 0,25 > 0,5 2 tuần/lần 5 Độ kiềm mg /l 80-120 < 80;>150 2 tuần/lần 6 Độ mặn ‰ 15-25 1 tuần/lần và sau mưa 7 Độ trong m 0,3 - 0,4 < 0,3; >0,6 Ngày 1 lần 8 pH 7,5 – 8,5 < 6,5; >9,0 Ngày 2 lần (6h, 15h) 9 Nhiệt độ oC 28-32 Ngày 2 lần (6h, 15h) 10 DO mg/l > 5 < 4 Ngày 2 lần (6h, 15h) 2. Kiểm sốt đáy ao

- Kiểm sốt thức ăn nghiêm ngặt, khơng dư thừa (theo GAP 3)

- Nếu đáy cĩ nhiều bùn bẩn thì phải hút bùn hoặc sử dụng chế phẩm sinh học

giúp phân huỷ chất hữu cơ tích tụ ở nền đáy ao.

- Lấy mẫu kiểm tra đất đáy ao vào đầu và cuối vụ nuơi để đánh giá mức độ suy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thối của đáy ao trong quá trình nuơi.

Chất lượng đáy ao được được giám sát và duy trì theo bảng 13: Bảng 3.9: Giới hạn, tầng suất kiểm tra chất lượng đáy ao

Đối tượng

kiểm sốt Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn Tần suất

Màu Khơng quá đen

Đáy ao nuơi

Mùi Khơng cĩ mùi khĩ

chịu (hơi nặng) 2 tháng đầu: 1 tháng /lần Tháng thứ 3: 2 tuần/lần Tháng thứ 4 trở đi:1 tuần/lần Hoặc khi nghi ngờ

3. Biện pháp xử lý khi các chỉ tiêu mơi trường vượt ngưỡng

3.1. Độ pH

Nếu pH sáng và chiều dao động lớn hơn 0.5 hoặc ngồi ngưỡng cho phép (7.5- 8.5) cần xem xét: Tảo, đáy ao, kiềm.

Biện pháp xử lý:

- Nguyên nhân do tảo (pH dao động >0.5, hay > 9) tảo dầy (độ trong thấp hơn

25cm) thì cĩ thể sử dụng Formol 38% (50 – 100 lít/ao) vào buổi trưa để giảm pH. Kết

hợp dolomite, 10-15 kg/1000m3 vào chiều tối.

- Nguyên nhân do tảo tàn (pH dao động >0.5, hay < 6.5) thì sử dụng vơi CaCO3 liều lượng 20-25kg/1000m3 để nâng pH. Đồng thời gây màu bằng NPK + Urê, (1- 1,5kg/1000m3/lần) 1-2 lần trong ngày cho đến khi lên màu (đạt độ trong từ 30 - 40 cm), kết hợp tăng quạt nước. Hoặc thay 20% nước khi cần thiết.

- Nguyên nhân do đáy ao nhiễm bẩn sử dụng chế phẩm sinh học (Super VS 8 - 20 lít/ao vào buổi trưa) nếu đáy ao bẩn quá mức thì xi phơng đáy, bổ sung nước.

- Nguyên nhân do kiềm thấp dùng dolomite, 10-15 kg/1000m3 /ngày, liên tục cho đến khi độ kiềm đạt yêu cầu.

- Các nguyên nhân trên phải được xem xét trong mối tương quan giữa các yếu

căn bản, hạn chế sự tái diễn, đồng thời kết hợp với biện pháp khác như điều chỉnh

thức ăn, chế độ quạt nước, mức nước…

3.2. Nhiệt độ

Trong trường hợp nhiệt độ > 33oC hay < 25oC cần giảm lượng thức ăn cho phù hợp hoặc tăng cường quạt nước để tránh phân tầng nhiệt độ.

3.3. Độ trong và màu nước

- Độ trong tốt nhất là 30-40 cm (cho phép 20-60cm), tảo phát triển vừa phải

trong ao, nước màu xanh vàng hoặc màu vàng nâu.

- Nếu độ trong < 20cm (trừ trường hợp do mưa) phải tiến hành xử lý như sau:

+ Sử dụng Formol (50 – 100 lít/ao) vào buổi trưa kết hợp với sục khí.

+ Tăng cường sục khí

+ Thay nước 20-25% nước khi cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu độ trong > 60cm tiến hành gây màu, nếu cần thiết thì sử dụng Dolomite

10-15kg/1000m3 vào sáng sớm.

Trường hợp độ trong thấp do mưa thì sử dụng dolomite, 10-15kg/1000m3, tăng cường quạt nước. Kiểm tra mầu nước và pH nếu thấp thì dùng CaCO3, 10- 15kg/1000m3

Các biện pháp trên phải kết hợp xem xét các yếu tố khác như chế độ cho ăn, chế độ quạt nước, mức nước…

3.4. Độ kiềm

- Độ kiềm thấp đánh vơi CaCO3 hoặc Dolomite 10- 15 kg/1000m3 vào chiều

mát hoặc buổi tối, sử dụng liên tục cho đến khi độ kiềm đạt yêu cầu.

- Độ kiềm cao (>150 mg/l) thay nước mỗi lần 30% cho đến khi đạt yêu cầu.

3.5. Lượng oxy hoà tan (DO)

DO thấp cần xem xét: Tảo, đáy, chế độ quạt nước.

Biện pháp xử lý:

- Nguyên nhân do tảo tàn hay tảo kém phát triển xử lý như phần pH

- Nguyên nhân do đáy bẩn: xử lý như phần pH

- Nguyên nhân do chế độ quạt nước: xem xét cách bố trí quạt nước, chế độ vận

hành, nếu cần tăng cường vận hành quạt nước

Các biện pháp trên phải kết hợp xem xét các yếu tố khác như chế độ cho ăn,

3.6. Mực nước

- Trong trường hợp mực nước < 1,5 m thì phải bổ sung thêm nước.

- Trong trường hợp mực nước >1,7 thì xả bớt lớp mặt.

3.7. NH3 , H2S, NO2

Khi các chỉ tiêu này vượt ngưỡng, cần xem xét: tảo (độ trong), chất lượng đáy

ao, chế độ quạt nước, ơxy hồ tan.

Biện pháp xử lý

- Xử lý tức thời bằng deocase (yucca), 0.3-0.5ppm, hoặc clinzex 10kg/1000m2

- Nếu tảo tàn thì thay nước 20-30%. Trường hợp chưa cĩ nước để thay thì sử

dụng clinzex 10kg/1000m2

- Nếu đáy bẩn thì sử dụng chế phẩm sinh học (Super VS 8-20 lít/ao) nếu đáy ao

bẩn quá mức thì xi phơng đáy, bổ sung nước.

Các biện pháp trên phải kết hợp với điều chỉnh thức ăn, tăng chế độ quạt nước để nâng cao hàm lượng ơxy hồ tan.

3.8. Độ mặn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi độ mặn khơng đạt yêu cầu (<10, >30%o) cần xem xét thay nước thích

hợp.

3.9. Chỉ tiêu BOD5

Khi vượt quá ngưỡng cho phép (lớn hơn 20 mg/lít) thì cần xem xét đáy ao.

Biện pháp xử lý

- Nếu đáy bẩn thì sử dụng chế phẩm sinh học (Super VS 8-20 lít/ao) nếu đáy ao

bẩn quá mức thì xi phơng đáy, bổ sung nước.

- Trong trường hợp đã xử lý đáy nhưng chỉ tiêu BOD khơng giảm thì thay nước

20-30%

Các biện pháp trên phải kết hợp với điều chỉnh thức ăn, duy trì và ổn định màu

nước.

4. Cấp nước bổ sung và thay nước

- Nước để cấp bổ sung hay để thay nước trong quá trình nuơi phải được kiểm

sốt như GAP1 (nhưng việc xử lý sẽ tiến hành ở ao lắng/xử lý).

- Khơng thay nước trong khoảng 60 ngày đầu của chu kỳ nuơi, nếu cần chỉ cấp bù lượng nước mất đi do bốc hơi.

- Thay, bổ sung nước phụ thuộc vào chất lượng nước trong ao và nguồn nước:

tiến hành thay nước khi ao cĩ độ trong thấp, tảo phát triển quá mạnh... Mỗi lần thay khơng nên vượt quá 30% lượng nước trong ao để tránh gây sốc cho tơm.

Khi độ sâu khơng đảm bảo hay cần ổn định mơi trường cho ao nuơi thì bổ sung lượng nước vào ao nuơi. Việc bổ sung nước vào ao nuơi phải đảm bảo các yêu cầu về nước cấp, mỗi lần bổ sung khoảng 20-30% lượng nước trong ao.

5. Chế độ quạt nước

- Đảm bảo cung cấp Oxy hoà tan cho ao nuơi, làm sạch đường cho ăn. Gom

chất thải vào giữa ao.

- Thời gian chạy quạt trong ngày như sau:

- Tháng nuơi thứ nhất: 3h-5h; 8h30 – 9h30; 20h30 – 21h30; bật hết quạt

- Tháng nuơi thứ hai: 2h30 – 5h30; 8h30 – 9h30; 20h30 – 21h30; bật hết quạt

- Từ tháng thứ 3 trở đi: 0h00 – 4h30 (4 quạt). 4h30 – 5h30; 8h30 – 9h30; 16h30 – 17h30; 20h30 – 21h30 (bật hết quạt)

Trường hợp tăng, giảm thời gian chạy quạt do chủ hộ/ kỹ thuật của hộ nuơi

quyết định theo tình hình mơi trường và sức khoẻ tơm từng ao.

6. Quản lý dầu máy và thiết bị sử dụng dầu:

- Bồn chứa dầu, thiết bị sử dụng dầu trong khu vực nuơi phải để trên nền cứng,

khơng thấm và cĩ gờ cao để tránh thấm dầu xuống đất và nước nuơi cũng như mơi trường xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thường xuyên bảo trì các thiết bị sử dụng dầu.

V. Phân cơng thực hiện và biểu mẫu giám sát

- Tổ chức thực hiện: Chủ cơ sở, phịng Kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện

GAP này.

- Người thực hiện:

Phịng kỹ thhuật chịu trách nhiệm định kỳ lấy mẫu gởi kiểm tra, thơng báo kết

quả, đề xuất giải pháp xử lý khi cĩchỉ tiêu vượt ngưỡng

Đội trưởng, cán bộ kỹ thuật của từng khu và cơng nhân thực hiện việc giám sát hàng ngày

Trường hợp cĩ sự cố, các Đội trưởng, cán bộ phịng Kỹ thuật kết hợp với Đội GAP đề ra biện pháp xử lý

- Biểu mẫu ghi chép: ghi kết quả giám sát vào biểu mẫu 11.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI tốt (GAP) xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT mối NGUY AN TÒAN vệ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY sản tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản TRUNG sơn HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 62 - 68)