7 Vibrio KCP
V. Phân cơng thực hiện và biểu mẫu giám sát
- Tổ chức thực hiện: Chủ cơ sở, phịng Kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện
GAP này.
- Người thực hiện: Cán bộ kỹ thuật của từng đội, cơng nhân chịu trách nhiệm
thực hiện theo sự hướng dẫn của phịng Kỹ thuật
- Kiểm tra, giám sát: Đội GAP
- Cán bộ kỹ thuật của từng đội chịu trách nhiệm ghi chép kết quả giám sát vào biểu mẫu 1, 2, 3, 4 phụ lục 1.
- Phịng Kỹ thuật lưu trữ hồ sơ kiểm tra nguồn nước và thơng báo thời điểm lấy nước.
3.2.2 Chọn giống và thả giống (GAP2) [1], [4], [12], [15], [16], [18], [19], [20] [20]
- Tơm giống phải đạt yêu cầu: kết quả kiểm dịch đạt yêu cầu; ngoại quan theo
các tiêu chí cơ bản đánh giá chất lượng cảm quan tơm giống; khi cĩ nghi ngờ về chất lượng, cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật để thẩm tra chất lượng giống.
- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật đảm bảo tơm khơng bị sốc trong quá trình vận chuyển và khi thả vào ao nuơi.
- Mùa vụ phải tuân thủ theo chủ trương của cơ quan quản lý thủy sản địa phương. Khuyến khích nuơi một vụ/năm để ao cĩ điều kiện phục hồi sau mỗi vụ nuơi.
GAP 2: CƠNG ĐOẠN CHỌN VÀ THẢ GIỐNG I. Phạm vi:
Từ chọn giống đến thả giống xuống ao nuơi.
Đảm bảo lựa chọn được con giống khỏe, sạch bệnh; thích nghi được với mơi trường ao nuơi. Chọn thời điểm thích hợp nhất để thả nuơi nhằm tránh những bất lợi
về thời tiết, mơi trường.
III. Nhận diện mối nguy trong cơng đoạn
- Chất lượng tơm giống khơng tốt.
- Tác nhân gây bệnh (WSSV, MBV,…) khơng được kiểm sốt triệt để.
- Sức khỏe tơm khơng được đảm bảo trong quá trình vận chuyển.
- Tơm bị sốc do việc thay đổi mơi trường.
IV. Thủ tục phải tuân thủ
1. Chọn giống
- Trước khi thả nuơi khoảng 5-7 ngày, thực hiện việc chọn giống tại các trại
giống.
- Chỉ nhận giống từ trại sản xuất giống đã kiểm sốt chất lượng tơm bố mẹ,
nauplius và quá trình sản xuất.
- Kiểm tra cảm quan trực tiếp tại bể, tơm giống phải đạt yêu cầu sau:
+ Tơm cĩ phản ứng nhạy với kích thích từ bên ngồi, bơi thân thẳng và cĩ
khuynh hướng bơi ngược dịng. Khơng chọn những bể cĩ tơm yếu, lờ đờ, cĩ khuynh hướng tụ giữa hay phân bố cụm khơng đều.
+ Tơm phải cĩ kích cỡ đồng đều (tơm nhỏ khơng vượt quá 5%).
+ Tơm giống cĩ chiều dài từ 10 mm trở lên, tương ứng với độ tuổi > PL10 + Màu sắc của đàn tơm phải tương đối đồng nhất, nhìn chung cĩ màu sáng trong gần như hơi xám, cĩ vỏ bĩng mượt.
+ Thức ăn trong ruột phải đầy, liên tục.
+ Các phụ bộ và chủy của Postlarvae phải cĩ hình dạng bình thường, ngay
thẳng và khơng dị hình.
+ Tơm khơng nhiễm vi khuẩn phát sáng khi quan sát trực tiếp ở bể trong bĩng
tối.
- Ngồi việc đánh giá cảm quan cĩ thể sử dụng biện pháp sốc formol hay sốc nước ngọt để kiểm tra tơm giống:
+ Sốc nước ngọt: lấy khoảng 200 tơm post, châm thêm nước ngọt bằng với lượng nước mặn, để trong 20 phút, nếu tơm chết <70% là đạt yêu cầu.
+ Sốc formol: lấy ngẫu nhiên 200-300 tơm post cho vào 10 lít nước cĩ pha 2 ml
formol (cĩ sục khí), theo dõi trong 30 phút nếu tơm chết <25% là chất lượng tơm đạt
yêu cầu.
- Nếu kết quả đánh giá cảm quan đạt yêu cầu thì lấy mẫu gửi kiểm tra mầm
bệnh gây hội chứng đốm trắng, MBV; kiểm tra vi khuẩn phát sáng, đầu vàng và HPV (khi cĩ nghi ngờ) bằng phương pháp PCR hoặc mơ học. Chỉ chọn tơm giống cĩ kết
quả kiểm tra đạt yêu cầu theo bảng sau:
Bảng 3.3: Giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra bệnh tơm
Đối tượng
kiểm sốt Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn cho phép
Virus hội chứng đốm
trắng
Khơng cĩ cá thể nào nhiễm virus Hội chứng đốm trắng
MBV < 30% tế bào gan tụy cĩ thể ẩn MBV. Đầu vàng (GAV) (khi cĩ
nghi ngờ)
Khơng cĩ cá thể nào nhiễm virus đầu
vàng Phức hợp virus gây bệnh
gan tụy HPV (khi cĩ nghi ngờ)
Khơng cĩ cá thể nào nhiễm vi rút HPV
Tơm giống
Vi khuẩn phát sáng (khi
cĩ nghi ngờ) Khơng cá thể nào cĩ vi khuẩn phát sáng
- Lơ tơm giống phải cĩ kết quả kiểm dịch đạt yêu cầu.
- Tơm giống phải được thuần độ mặn phù hợp với độ mặn ao nuơi (chênh lệch khơng quá 5‰) trước khi vận chuyển giống ít nhất 24 giờ.
2. Vận chuyển
- Lấy khoảng 1,5 lít nước trong chính bể nuơi đã chọn vào bao nilon 2 lớp, cho
1000 - 1200 PL tơm giống vào bao, bơm oxy và cột kỹ bằng dây thun. Phân biệt từng
lơ (bể) tơm giống bằng cách đánh dấu trên các bao tơm giống.
- Sử dụng xe lạnh để vận chuyển. Xếp lên xe lần lượt từng bể, các bao tơm được
xếp đứng, chồng lên nhau khơng quá 3 lớp. Giữ nhiệt độ trong xe khoảng 20OC, khi
đến gần vùng nuơi tăng dần nhiệt độ lên đến 25OC. Thời gian vận chuyển khơng quá
12 giờ.
- Thời gian vận chuyển được tính tốn sao cho khi tơm giống về đến vùng nuơi
là trước 6 giờ sáng.
3. Tiếp nhận giống
- Kiểm tra giấy kiểm dịch.
- Kiểm tra kết quả phân tích các chỉ tiêu bệnh
- Đánh giá cảm quan tơm giống tại vùng nuơi. - Nếu nghi ngờ lấy mẫu sốc như phần chọn giống.
- Chỉ nhận lơ tơm giống khi tất cả các nội dung trên đạt yêu cầu.
- Phân từng lơ tơm giống đến các ao nuơi theo số lượng đã được tính tốn dựa
vào mật độ nuơi, thời gian phân lơ tơm đến các ao nuơi khoảng 30 phút.
- Phân lơ tơm giống đến ao nuơi phải tính tốn kỹ nhằm hạn chế thấp nhất việc
thả nhiều lơ (bể) tơm giống cho một ao nuơi (khơng nên quá 2 bể/ao).
4. Thả giống
- Chạy quạt mạnh trước khi thả giống ít nhất 1 giờ và giảm nhẹ trong suốt quá
trình thả giống.
- Bao tơm giống cĩ thể được khử trùng bên ngồi bằng dung dịch BKC
(1ml/1m3 nước) trước khi thả giống.
+ Trường hợp 1: thả trực tiếp tơm giống sau khi mua về. Cần chú ý sự chênh lệch nhiệt độ. độ mặn trong túi đựng tơm và nhiệt độ nước trong ao nuơi để cĩ biện
pháp cần bằng. Nếu độ mặn trong túi chênh lệch khơng quá 5%o so với ao nuơi thì đặt
túi tơm vào ao nuơi khoảng 20 – 30 phút để cân bằng nhiệt độ. Sau đĩ dùng chậu lớn
cho tơm trong các túi vào trong chậu rồi cho nước ngoài ao vào chậu một cách từ từ, sau đĩ cũng cho tơm ra ao từ từ. Làm như thế cho đến khi thả hết tơm. Nếu độ mặn
chênh lệch lớn hơn 5%o thì tiến hành hạ độ mặn trong bể dưỡng sau cho hạ khơng quá
3-5%o trong 24 giờ
+ Trường hợp 2: Tơm sau khi đem về đến cơ sở thuần dưỡng từ 12 – 24 giờ mới
tiến hành thả tơm (giống như trường hợp 1).
- Khi thả giống xong thì tắt quạt nước.
- Cơng nhân và dụng cụ dùng trong việc thả giống phải riêng biệt cho từng ao.
- Các dụng cụ sau khi sử dụng được rửa sạch và khử trùng bằng Chlorine.
Chú ý: Thả tơm vào lúc rời mát từ 5 -7 giờ sáng hoặc 5 – 6 giờ chiều là tốt nhất.
Thao tác phải nhẹ nhàng tránh gây xây xác và sốc tơm.
5. Mùa vụ: Mùa vụ thả tơm tuân thủ theo chủ trương của cơ quan quản lý thủy sản địa phương.
- Tổ chức thực hiện: Chủ cơ sở, phịng Kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện
GAP này.
- Người thực hiện:
Phịng kỹ thuật: chọn giống, giám sát bao gĩi chuyển lên xe. Cán bộ phịng Kỹ
thuật, người vận chuyển chịu trách nhiệm giám sát trong suốt quá trình vận chuyển; Cĩ trách nhiệm hướng dẫn và thẩm tra việc tiếp nhận và thả giống
Cán bộ kỹ thuật của từng đội: Cĩ trách nhiệm kiểm tra chất lượng tơm giống
khi chuyển về đến đội. Trong trường hợp cĩ sự cố Đội kết hợp với Phịng kỹ thuật bàn bạc để đưa ra biện pháp xử lý.
Cơng nhân chịu trách nhiệm thực hiện theo sự hướng dẫn cán bộ kỹ thuật của Đội.
- Kiểm tra, giám sát: Đội GAP
- Biểu mẫu ghi chép: Cán bộ kỹ thuật của từng đội chịu trách nhiệm ghi chép
kết quả giám sát nhập giống vào biểu mẫu biểu mẫu 5, 6