- Đáy ao phải được làm sạch sau mỗi vụ nuơi. Bùn đáy ao phải được thu gom và
đổ đúng nơi quy định; khơng được đổ trên bờ hay làm ảnh hưởng đến các ao lân cận
hoặc vùng nuơi khác.
- Trước mỗi vụ nuơi, kênh mương và các ao phải được gia cố nhằm ngăn ngừa
hiện tượng thẩm lậu, sạt lở và hạn chế sự xâm nhập của địch hại.
- Hệ thống cung cấp ơxy phải đảm bảo ơxy hịa tan trong nước luơn cao hơn 4
mg/l.
- Phải cĩ biện pháp xử lý nước phù hợp nhằm loại bỏ mầm bệnh, địch hại và
đảm bảo chất lượng nước phù hợp với sự phát triển của tơm theo
GAP 1: CƠNG ĐOẠN CHUẨN BỊ AO NUƠI I. Phạm vi:
Bao gồm các bước nạo vét đáy ao/mương, gia cố bờ ao/mương bĩn vơi
phơi đáy ao lấy nước xử lý nước gây màu nước.
II. Mục đích
- Loại bỏ mầm bệnh tiềm ẩn trong ao nuơi, và nước nuơi.
- Tạo mơi trường sống thích hợp cho tơm trong quá trình nuơi.
III. Nhận diện mối nguy trong cơng đoạn
- Tác nhân gây bệnh cĩ thể tồn tại ở đáy ao, bờ ao, vật chủ trung gian... từ vụ nuơi trước hoặc cĩ sẵn trong ao khơng được xử lý triệt để.
- Tác nhân gây bệnh cĩ thể tồn tại trong nước và các vật chủ trung gian lẫn trong nước lấy vào ao nuơi khơng được xử lý triệt để.
- Bờ ao khơng được gia cố phù hợp cĩ thể gây thẩm lậu và khơng ngăn chặn được địch hại.
- Các chất hữu cơ tồn lưu ở đáy ao từ vụ nuơi trước khơng được loại bỏ và xử lý
triệt để.
- Chất lượng nước lấy vào ao nuơi khơng thích hợp cho việc nuơi tơm.
- Chất thải trong quá trình chuẩn bị ao ảnh hưởng tới mơi trường bên trong và bên ngồi vùng nuơi.
- Hố chất sử dụng để chuẩn bị ao nuơi cĩ khả năng tồn lưu trong đất, nước và
ảnh hưởng đến sự bền vững của mơi trường nuơi.
- Các chất độc hại trong nước lấy vào ao nuơi cĩ thể ảnh hưởng mất ATVS cho
tơm nuơi.
IV. Thủ tục phải tuân thủ
1. Nạo vét đáy ao/mương và gia cố bờ ao/mương.
- Khi kết thúc vụ nuơi tháo cạn nước và phơi đáy ao.
- Trước vụ nuơi mới khoảng 2 tháng tiến hành nạo vét đáy ao, gia cố bờ ao.
- Sử dụng máy ủi đất xới lớp đất mặt lên, một phần đắp lên bờ ao, phần cịn lại để ở đáy ao hoặc chuyển sang khu chứa đất đáy ao. Tuyệt đối khơng được đổ đất đáy ao ra kênh, mương của vùng nuơi.
- Sử dụng máy ủi hoặc dụng cụ thủ cơng để nén chặt bờ ao, bờ mương, lấp
những chỗ sạt lở hay lỗ cua cịng để tránh thẩm lậu trong quá trình nuơi. - Sửa chữa các cống để tránh rị rỉ.
2. Bĩn vơi
- Sau khi nạo vét đáy và gia cố bờ ao xong tiến hành bĩn vơi, lượng vơi bĩn căn
cứ vào pH đất như sau:
- Do pH đất của cơ sở <5 nên sử dụng 2000-3000 kg vơi CaO/ha. - Vơi được rải đều khắp đáy ao, bờ ao, cống.
3. Phơi đáy
- Phơi ao ít nhất 2 tuần tính từ ngày bĩn vơi. Trong quá trình phơi phải giữ đáy
ao khơ.
4. Lấy nước
a. Kiểm tra chất lượng nguồn nước:
- Trước khi lấy nước tham khảo các thơng tin về tình hình bệnh dịch, mơi trường và lấy mẫu kiểm tra chất lượng nguồn nước tại kênh cấp chung của vùng, các chỉ tiêu kiểm tra theo bảng:
Bảng 3.1: chất lượng nước nguồn
TT Chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn Ghi chú
1 pH 6-9 2 Độ mặn ‰ Khuyến khích 10- 30, thích hợp nhất 15-25 3 Virus hội chứng đốm trắng
ở Giáp xác tại nguồn nước Khơng phát hiện
Trong trường hợp vượt ngưỡng phải xử lý đưa về giới hạn Xử lý kết quả:
(1) Nếu một trong số chỉ tiêu Cadimi, chì, thuỷ ngân và tổng hố chất bảo vệ
thực vật khơng đạt yêu cầu (Kết quả tham khảo từ Chương trình Dư lượng) hoặc khi cĩ thơng tin về bệnh đốm trắng diện rộng, đồng thời kết quả kiểm tra giáp xác ở nguồn nước cĩ virus đốm trắng thì khơng lấy nước hoặc phải xả bỏ nước đã lấy và tiến hành lấy nước lại.
(2) Nếu các chỉ tiêu ở mục (1) đạt yêu cầu đồng thời các chỉ tiêu độ mặn, pH đáp ứng yêu cầu thì lấy nước vào trữ trong ao lắng, ao nuơi để xử lý.
b. Thực hiện lấy nước:
- Thời điểm lấy nước vào lúc con nước đầy. Nước được lấy từ : Biển kênh thủy lợi (kênh lấy nước) kênh cấp (được lọc qua 1 lần lưới chắn rác và 1 lần qua lưới lọc cĩ kích thước mắt lưới 2a= 0.5-1 mm) ao lắng, ao nuơi (qua lưới lọc cĩ kích
thước mắt lưới 2a= 0.5-1 mm)
- Mực nước lấy vào ao nuơi đạt từ 1.5 - 1.7 m. c. Lắp quạt nước và rào lưới :
- Sau khi lấy nước, tiến hành lắp quạt nước (8 giàn quạt/ao, 20 cánh/giàn quạt).
Vị trí đặt giàn quạt cách gĩc ao 15 - 20m và cánh quạt đầu tiên cách bờ ao khoảng 3 - 5m.
- Sử dụng lưới (mắt lưới 2a=1mm x 1mm, chiều cao lưới từ 0,5-0,6 m) rào quanh ao nuơi, ao lắng nhằm hạn chế địch hại bị qua lưới vào trong ao.
5. Xử lý nước
- Sau khi lấy nước vào ao nuơi, để ít nhất 3-5 ngày (cho quạt nước chạy liên tục) để trứng tơm, cá và giáp xác tự nhiên nở hết rồi tiến hành diệt tạp/ khử trùng.
Diệt tạp/khử trùng bằng chlorine nồng độ 25 - 30 ppm (30kg/1000m3). Chlorine phải được hịa tan trong nước trước khi tạt đều khắp ao vào lúc chiều mát, kết hợp sử
dụng quạt nước để trộn chlorine.
Theo dõi, bắt cua cịng, cá liên tục trong vịng 3-5 ngày, nếu cá và giáp xác trong ao chết hết là đạt yêu cầu. Nếu sau 3-5 ngày cịn cá, giáp xác sống trong ao thì tiến hành diệt tạp/khử trùng lại.
Sau khi sử dụng chlorine 24 giờ tiến hành chạy quạt liên tục 3 ngày. Sau 6-7 ngày kể từ ngày sử dụng hố chất tiến hành kiểm tra các yếu tố mơi trường rồi gây màu nước.
6. Gây màu nước
Dùng bột cá hoặc bột đậu nành: tỉ lệ 1/1 (45 – 60 kg/ao) trộn với nhau sau đĩ cho vào thùng đậy kín 24 giờ tiến hành lấy tạt xuống ao. Khoảng 2-5 ngày sau nếu màu nước khơng đạt yêu cầu thì sử dụng tiếp phân NPK + Urê theo tỉ lệ 1:3 liều lượng
60 kg/ao.
- Dùng vơi Dolomite 300kg/ao, rải đều khắp ao
- Song song với việc gây màu nước, tiến hành nuơi cấy men vi sinh trong ao
dùng EM cho vào ao hằng ngày với liều lượng 200 – 300 lít/ha/ngày liên tục từ 5 – 7 ngày (hoặc dùng 1250 lít EM/ha dùng 1lần) sau 7-10 ngày màu sẽ lên đạt đến độ trong đạt 30-40 cm. Trong quá trình dùng EM gây màu phải tiến hành sụt khí liện tục.
7. Kiểm tra các yếu tố mơi trường trước khi thả giống
Trước khi thả giống, nước phải được kiểm tra các yếu tố thuỷ hố, thủy lý. Chỉ
thả giống khi mơi trường trong ao đạt yêu cầu theo bảng sau:
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu thủy lý, thủy hĩa cần kiểm sốt trước khi thả giống
T T Chỉ tiêu Đơn vị Mức tối ưu Ghi chú
2 Nhiệt độ oC 28-32 Khi < 25;35 > cần cĩ biện pháp tăng cường quạt
nước, giảm thức ăn…
3 Độ mặn ‰ 15-25
4 DO mg/l > 5
5 Độ trong cm 30 - 40 Đo bằng đĩa secchi