Quản lý thức ăn và cho ăn (GAP3)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI tốt (GAP) xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT mối NGUY AN TÒAN vệ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY sản tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản TRUNG sơn HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 55 - 59)

- Thức ăn: phải đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng (thành phần dinh dưỡng, độ ẩm,

kết cấu viên...) theo quy định hiện hành và phù hợp với độ tuổi, kích cỡ của tơm;

khơng chứa các chất cấm sử dụng theo quy định của Bộ Thủy sản và các quy định

pháp luật hiện hành; bao bì nguyên vẹn, thơng tin trên nhãn đầy đủ, cịn hạn sử dụng; được bảo quản đúng nơi quy định, tránh ẩm mốc, biến chất.

- Cho ăn đủ chất, đủ lượng, đúng kích cỡ, đúng vị trí và đúng thời điểm.

GAP 3: QUẢN LÝ THỨC ĂN VÀ CHO ĂN I. Phạm vi:

Từ lựa chọn, tiếp nhận, bảo quản thức ăn đến cho ăn.

II. Mục đích

Đảm bảo chất lượng thức ăn, tối ưu hĩa hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) giúp tơm sinh trưởng và phát triển tốt, giảm thiểu việc dư thừa các chất dinh dưỡng ra ngoài

mơi trường.

III. Nhận diện mối nguy trong cơng đoạn

-Thức ăn khơng đảm bảo chất lượng, cĩ chứa các chất cấm.

-Thức ăn giảm chất lượng và nhiễm nấm mốc trong quá trình bảo quản.

-Tình trạng dư thừa thức ăn ảnh hưởng đến mơi trường ao nuơi.

-Thức ăn khơng phù hợp với giai đoạn phát triển của tơm.

-Phương pháp cho ăn khơng phù hợp.

IV. Thủ tục phải tuân thủ

1. Chọn thức ăn:

*Thức ăn viên

- Thức ăn viên phải cĩ cơng bố chất lượng và đạt tiêu chuẩn 28 TCN 102:2004

- Thức ăn viên đã được sử dụng phổ biến và hiệu quả. Trong trường hợp sử

dụng thức ăn mới phải kiểm tra thành phần, chất cấm.

- Thức ăn viên phải đảm bảo:

+ Bao bì: phải cịn nguyên vẹn, khơng bị ẩm ướt.

+ Hạn sử dụng: phải cịn hạn sử dụng.

+ Nhãn bao bì phải đúng theo cơng bố chất lượng.

Lấy mẫu kiểm tra chất cấm khi nghi ngờ

Nếu tất cả các nội dung nêu trên đều đạt yêu cầu và kết quả lấy mẫu (kiểm tra

chất cấm khi nghi ngờ) đạt theo bảng dưới đây thì được phép sử dụng cho nuơi tơm.

*Thức ăn bổ sung (vitamin, khống, dầu mực…sử dụng trộn vào thức ăn)

- Chỉ sử dụng Thức ăn bổ sung được phép lưu hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thức ăn bổ sung đã được sử dụng phổ biến và hiệu quả. Trong trường hợp sử

dụng thức ăn mới thì phải kiểm tra chất cấm.

- Thức ăn bổ sung phải đảm bảo:

+ Bao bì: phải cịn nguyên vẹn.

+ Hạn sử dụng: phải cịn hạn sử dụng.

+ Nhãn bao bì phải rõ ràng, cĩ số cơng bố chất lượng.

Lấy mẫu kiểm tra chất cầm khi nghi ngờ

Nếu tất cả các yếu tố nêu trên đều đạt yêu cầu và kết quả lấy mẫu (kiểm tra chất

cấm khi nghi ngờ) đạt theo bảng dưới đây thì được phép sử dụng trong nuơi tơm.

Đối tượng kiểm sốt Chỉ tiêu kiểm tra Mức giới hạn

Chloramphenicol Khơng cho phép

Thức ăn bổ sung

Nitrofurans Khơng cho phép

Chloramphenicol Khơng cho phép

Nitrofurans Khơng cho phép

Thức ăn viên

2. Tiếp nhận

Chỉ tiếp nhận các loại thức ăn đã chọn đạt yêu cầu ở mục 1.

3. Bảo quản

- Nơi chứa thức ăn phải sạch sẽ, thống mát, khơ ráo, hạn chế động vật gây hại

xâm nhập và khơng thấm dột.

- Thức ăn viên phải được xếp ngay ngắn, trên pallet (kệ) cao tối thiểu 10 cm.

Thức ăn viên được xếp theo từng mã số riêng biệt.

- Thức ăn bổ sung phải được xếp riêng từng loại trên pallet.

- Tất cả các loại thức ăn phải xếp cách tường 10cm và chừa lối đi để thuận tiện

cho việc xuất nhập thức ăn.

- Xuất nhập thức ăn theo nguyên tắc “vào trước - ra trước”.

- Những thức ăn khi sử dụng khơng hết trong 1 lần phải được đĩng nắp hoặc cột

thật kỹ và để đúng nơi qui định.

- Tất cả các sản phẩm phải cĩ nhãn. 4. Cho ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng đầu cho ăn theo bảng thức ăn của nhà sản xuất hoặc áp dụng khẩu phần như sau:

+ Ngày đầu tiên: 1kg thức ăn/100.000 Post 15.

+ Tuần đầu tiên: tăng 200 g/ngày/100.000 Post.

+ Tuần thứ 2: tăng 200-300 g/ngày/100.000 Post. + Tuần thứ 3: tăng 300-400 g/ngày/100.000 Post. + Tuần thứ 4: tăng 400-500 g/ngày/100.000 Post.

Từ tháng thứ 2 trở đi áp dụng theo cơng thức cho ăn theo bảng 10: Bảng 3.4: Khẩu phần ăn của tơm theo khối lượng tơm nuơi [6]

Khối lượng tơm bình quân

(g/con)

Khẩu phần cho ăn ( % trọng lượng cơ

thể)

Thức ăn cho vào sàng ăn ( % tổng lượng thức ăn)

Thời gian kiểm tra sàng ăn ( giờ

)

2 6 2 3

5 5.5 2.4 2.5

10 4.5 2.8 2.5

20 3.5 3.3 2

25 3.2 3.6 1.5

30 2.8 4 1

35 2,5 4,2 1

Cách cho ăn: rải theo đường dây giăng sẵn, đặc biệt trong tháng đầu rãi thức ăn đều khắp trong ao. Cho ăn 5 lần trong ngày vào lúc 6h, 10h, 14h, 18h, và 22h chia thức ăn cho cử 6h và 18h nhiều hơn mức bình thường một ít.

Quản lý thức ăn: Từ ngày 15 trở đi đặt sàng ăn để cho tơm quen ăn trong sàng

đồng thời để kiểm tra và điều chỉnh thức ăn. Từ đây lượng thức ăn cũng như cỡ thức ăn cho tơm được điều chỉnh thơng qua việc kiểm tra sàng. Những ngày mưa giĩ bất thường giảm lượng thức ăn xuống khỏang 15-20% ngịai ra cịn phải chú ý thời gian

tơm lột xác cũng giảm ăn nên cần điều chỉnh lượng thức ăn cho thích hợp.

- Điều chỉnh lượng thức ăn trong ngày thơng qua việc kiểm tra sàng ăn: + Nếu sàng hết thức ăn, tăng 5% lượng thức ăn cho lần kế tiếp.

+ Nếu sàng cịn dưới 10% giữ nguyên lượng thức ăn cho lần kế tiếp.

+ Nếu sàng cịn 10-30%, giảm 10% lượng thức ăn cho lần kế tiếp.

+ Nếu sàng cịn trên 30%, ngừng cho ăn lần tiếp theo và kiểm tra nguyên nhân tơm bỏ ăn để cĩ hướng xử lý kịp thời.

- Tơm nuơi được cho ăn mỗi ngày 5 lần vào các thời điểm như sau: 6h, 10h, 14h, 18h, 22h.

+ Lưu ý rải thức ăn xong mới được cho thức ăn vào sàng.

- Tuy nhiên, ngồi việc kiểm tra sàng ăn, trong quá trình cho ăn thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của tơm và sự biến động của các yếu tố mơi trường, thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiết để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Một số trường hợp điển hình sau ngồi việc điều chỉnh mơi trường cho phù hợp theo GAP5 và quản lý sức khoẻ tơm theo

GAP6, cũng cần phải xem xét một cách tổng hợp để điều chỉnh lượng thức ăn:

Để giúp tơm tăng trưởng tốt và tăng khả năng đề kháng, sau khi tơm thả nuơi được 15 ngày thêm các loại thức ăn bổ sung theo bảng 3.7:

Bảng 3.5: Liều lượng, tầng suất cho ăn thức ăn bổ sung

Thức ăn bổ sung Liều lượng (g/kg thức ăn) Số lần cho ăn/ngày Ghi chú

Aqua C 5 3 Cho ăn đến ngày tuổi 100

Aqua mos 3 2 Cho ăn đến ngày tuổi 100

Zymetine 5 3 Cho ăn đến ngày tuổi 100

Karnophos 2 2 Cho ăn theo chu kỳ lột xác

Trubind 15 5 Cho ăn đến ngày tuổi 30

Lecithin 20 5 Cho ăn từ ngày tuổi 31 trở đi

- Chuẩn bị thức ăn:

+ Khi trộn thức ăn bổ sung vào thức ăn viên thì trước khi cho ăn khoảng 30

phút, lấy thức ăn bổ sung (dạng bột phải được hịa tan trong nước) trộn đều với thức ăn

viên và dùng dầu mực (hoặc sản phẩm tương tự) áo ngoài viên thức ăn.

+ Sử dụng dụng cụ chuyên dùng của từng ao để chuẩn bị thức ăn.

+ Cơng nhân ao nào chuẩn bị thứ ăn ao đĩ.

- Cách cho ăn: Thức ăn được rải đều xuống ao theo đường cho ăn. Cơng nhân ao nào thì sử dụng xuồng chuyên dùng của ao đĩ làm phương tiện di chuyển trong quá

trình rải thứ ăn.

- Dụng cụ cho ăn sau khi sử dụng phải được rửa sạch và để khơ.

V. Phân cơng thực hiện và biểu mẫu giám sát

- Tổ chức thực hiện: Chủ cơ sở, phịng Kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện

GAP này.

- Người thực hiện:

Phịng kỹ thuật cĩ trách nhiệm kiểm tra chất lượng từng lơ thức ăn khi nhập về. Trong trường hợp cĩ sự cố phịng Kỹ thuật để đưa ra biện pháp xử lý. Cĩ trách nhiệm hướng dẫn và thẩm tra việc bảo quản thức ăn và cho ăn.

Cơng nhân thực hiện quản lý thức ăn và cho ăn theo sự hướng dẫn của cán bộ

kỹ thuật của Đội.

- Kiểm tra, giám sát: Đội GAP

- Biểu mẫu ghi chép: Phịng kỹ thuật, cán bộ phụ trách kho lưu trữ hồ sơ chọn

thức ăn và thơng báo loại được mua, ghi chép kết quả giám sát vào biểu mẫu 7, 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI tốt (GAP) xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT mối NGUY AN TÒAN vệ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY sản tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản TRUNG sơn HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 55 - 59)