Thu hoạch và bảo quản sản phẩm (GAP7)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI tốt (GAP) xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT mối NGUY AN TÒAN vệ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY sản tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản TRUNG sơn HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 72 - 75)

Để đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm cho tơm nuơi, ngoài việc tuân thủ các

nội dung: chuẩn bị ao, chọn giống, thả giống, chọn thức ăn, cho ăn, quản lý thuốc, sản

phẩm xử lý, cải tạo mơi trường, quản lý mơi trường ao nuơi, quản lý sức khỏe tơm

nuơi, kiểm sốt chất thải, ngồi ra cần phải thực hiện:

- Thực hiện đúng kế hoạch lấy mẫu tơm nuơi thẩm tra dư lượng hĩa chất, kháng sinh cĩ hại.

- Chỉ thu hoạch khi kết quả thẩm tra đạt yêu cầu. Trường hợp kết quả thẩm tra

khơng đạt yêu cầu thì những lơ ao cĩ cùng độ nguy cơ phải tiếp tục nuơi lưu (thời gian

nuơi lưu tùy thuộc vào loại hĩa chất, kháng sinh bị nhiễm và khả năng loại thải của tơm). Sau đĩ lấy mẫu tái kiểm, nếu kết quả đạt yêu cầu thì mới được thu hoạch. Trong

trường hợp tơm bị bệnh phải thu hoạch khẩn cấp phải phân cơng người thu hoạch riêng và áp dụng các biện pháp tiêu diệt tác nhân gây bệnh đồng thời thơng báo cho các cơ

sở nuơi xung quanh và cơ quan quản lý.

- Trong khi thu hoạch tránh làm dập nát và nhiễm bẩn cho tơm. - Thu hoạch, bảo quản và vận chuyển phải đảm bảo nhanh, sạch, lạnh.

GAP 7: CƠNG ĐOẠN THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM I. Phạm vi

Từ kiểm tra tơm trước thu hoạch đến thu hoạch và bảo quản tơm.

II. Mục đích

-Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh tơm thu hoạch từ đầm nuơi và trong quá trình bảo quản.

-Ngăn chặn việc lây lan dịch bệnh trong quá trình thu hoạch.

III. Nhận diện mối nguy trong cơng đoạn

- Tơm khơng đảm bảo vệ sinh ATTP khi thu hoạch.

- Tơm bị nhiễm bẩn trong quá trình thu hoạch và bảo quản.

- Gây ơ nhiễm mơi trường và tác nhân gây bệnh cĩ thể lây lan từ ao này sang ao khác, từ vùng này sang vùng khác do việc thu hoạch khơng đúng cách.

IV. Thủ tục phải tuân thủ

1. Thẩm tra trước khi thu hoạch

- Trước khi thu hoạch 10-15 ngày tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên để thẩm tra các

chỉ tiêu vệ sinh ATTP theo chỉ định của cơ quan thẩm quyền. Nếu kết quả đạt yêu cầu

thì tiến hành thu hoạch.

Qui định chung các chỉ tiêu an tồn vệ sinh cần kiểm sốt:

+ Kim loại nặng ( Nhĩm B3c): Pb, Hg, Cd + Thuốc trừ sâu gĩc clor (Nhĩm B3a): Aldrin

Dieldrin Endrin Heptachlor DDT Chlordane BHC Lindane + Độc tố nấm (Nhĩm B3d): Aflatoxin

+ Dư lượng kháng sinh (Nhĩm A6): Chloramphenicol

Nitrofurans

(Nhĩm B1): Nhĩm teyracyline

Nhĩm sulfonamid

Nhĩm quinolone

Trong trường hợp kết quả thẩm tra khơng đạt yêu cầu thì tiếp tục nuơi và lấy

mẫu tái kiểm trên cơ sở đánh giá các ao cĩ cùng rủi ro với số mẫu gấp đơi chỉ khi nào kết quả đạt yêu cầu thì mới được thu hoạch.

- Trong trường hợp thu hoạch khẩn cấp thì tiến hành lấy mẫu từng ao ngay khi

thu hoạch. Lơ tơm thương phẩm phải được chế biến và cơ lập riêng chờ kết quả kiểm

khơng đạt yêu cầu thì tùy theo chỉ tiêu khơng đạt yêu cầu thì cơ sở nuơi, và cơ quan

thẩm quyền sẽ phối hợp tìm nguyên nhân và đưa ra biện pháp xử lý thích hợp.

2. Thu hoạch

a/ Trường hợp thu hoạch bình thường

- Tháo hoặc bơm cạn nước trong ao cịn khoảng 70-80cm.

- Sử dụng lưới điện để kéo tơm, đảm bảo mang tơm khơng bị dính bùn.

- Sử dụng giỏ nhựa sạch để chứa tơm, tơm chứa trong giỏ khơng được quá đầy

hạn chế để tơm nhảy ra ngoài.

- Các giỏ tơm thu hoạch được được chuyển ngay đến khu vực lựa, cân và bảo

quản.

b/ Trường hợp thu hoạch khẩn cấp do tơm bị bệnh

- Thơng báo ngay cho cơ quan quản lý địa phương và các hộ xung quanh biết để

cĩ biện pháp phịng tránh.

- Giữ nguyên nước trong ao (khơng được tháo hoặc bơm nước ra ngoài) và tiến

hành thu hoạch như trường hợp thu hoạch bình thường.

- Chọn đường chuyển tơm theo bờ kênh thốt. Hạn chế nước rị rỉ trong quá

trình vận chuyển.

- Cơng nhân, người tiếp xúc với ao bị bệnh tuyệt đối khơng được đi sang khu

vực khác khi chưa vệ sinh và thay bảo hộ lao động.

- Dụng cụ thu hoạch phải được vệ sinh, khử trùng và phơi khơ.

- Ao và nước ao sau khi thu hoạch phải được dập dịch theo GAP 6

3. Bảo quản, vận chuyển

- Tơm được chuyển đến khu lựa tơm khi đã được rửa sạch sẽ. Dùng rổ nhựa xúc tơm, để ráo, cân.

- Đổ tơm vào bồn chứa đã vệ sinh sạch, trong bồn chứa đã chuẩn bị sẵn nước và

nước đá để trên xe lạnh.

- Chỉ sử dụng nước đá do nhà máy chuyển đến.

- Phải ghi nhãn để phân biệt từng lơ tơm nguyên liệu (yêu cầu nhãn phải ghi rõ tên vùng thu hoạch, ao thu hoạch, thời điểm thu hoạch).

- Vận chuyển lơ nguyên liệu kèm theo giấy khai báo nguồn gốc để cơ quan

thẩm quyền cĩ căn cứ cấp giấy chứng nhận chất lượng lơ nguyên liệu.

- Sau khi lựa tơm toàn bộ dụng cụ, nhà phân loại phải được vệ sinh, khử trùng sạch sẽ.

V. Phân cơng thực hiện và biểu mẫu giám sát

- Tổ chức thực hiện: Chủ cơ sở, phịng Kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện

GAP này.

- Người thực hiện:

Phịng Kỹ thuật thực hiện lấy mẫu thẩm tra tơm trước khi thu hoạch

Cơng nhân thực hiện thu hoạch, bảo quản nguyên liệu theo GAP này

Trường hợp cĩ sự cố thì chủ cơ sở, phịng Kỹ thuật phối hợp với cơ quan quản

lý thủy sản địa đề ra biện pháp xử lý

- Kiểm tra, giám sát: Đội GAP

- Biểu mẫu ghi chép: Kết quả giám sát thu hoạch được ghi vào biểu mẫu 14 theo dõi và đánh giá kết quả nuơi

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI tốt (GAP) xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT mối NGUY AN TÒAN vệ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY sản tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản TRUNG sơn HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)