* Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cùng các Bộ liên quan hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về hoạt động tham vấn tâm lý tại các Trung tâm GD - LĐXH và các cơ sở cai nghiện trên cả nước.
- Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và xã hội tham mưu cho Chính phủ về trong phạm vi quyền hạn của mình sớm ban hành đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách, chế độ, biên chế, tổ chức, kinh phí ..vv.. cho công tác tham vấn tâm lý, Trước hết đối với các việc sau:
+ Biên soạn đầy đủ các tài liệu hướng dẫn tham vấn tâm lý, đặc biệt có hướng dẫn đầy đủ về quy trình hoạt động tham vấn tâm lý tương tự như quy trình cai nghiện phục hồi mà hiện nay các Trung tâm đang áp dụng. Đồng thời cũng xác định rõ hoạt động tham vấn tâm lý là một hoạt động bắt buộc và được tiến hành thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình cai nghiện phục hồi của học viên
+ Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chính quy cho đội ngũ cán bộ làm công tác tham vấn, trước mắt thống nhất được nội dung chương trình dể đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tham vấn tâm lý cho học viên cai nghiện.
* Đối với UBND Thành phố Hải Phòng.
Đề nghị nghiên cứu các biện pháp ở chương 3 của luận văn coi đây là một đề xuất đóng góp về công tác quản lý hoạt động tham vấn để bổ sung cho các biện pháp quản lý hoạt động của các Trung tâm cai nghiện trên địa bàn thành phố, trước hết đề nghị với UBND thành phố một số việc sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92 - Đề nghị sớm ban hành hoặc trình HĐND ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật (dù là tạm thời) để kịp thời tháo gỡ các bất cập, khó khăn thực tế trong việc thực hiện công tác tham vấn tâm lý cho đối tượng là học viên cai nghiện ma túy tại các Trung tâm GD - LĐXH.
- Quan tâm hỗ trợ Trung tâm về cơ sở vật chất và kinh phí từ nguồn ngân sách của thành phố để tổ chức triển khai thực hiện công tác tham vấn tâm lý cho học viên tại Trung tâm một cách bài bản, khoa học và hiệu quả.
* Đối với Thành đoàn Hải Phòng và Tổng đội TNXP Hải Phòng.
- Quan tâm kiểm tra, giám sát công tác tham vấn tâm lý cho học viên cai nghiện ma túy một cách thường xuyên, sâu sát như một công tác ưu tiên trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu, xem xét thành lập phòng tư vấn và tham vấn tâm lý cho học viên nhằm khẳng định vai trò và nâng cao hiệu quả của công tác này trong quy trình cai nghiện ma túy.
- Chỉ đạo, tăng cường cơ sở vật chất cho Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng để Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ công tác tham vấn tâm lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chúng và Phạm Thanh Liêm, Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý và nghiệp vụ, Bộ giáo dục, TP.HCM 1982. 2. Cục phòng, chống tệ nạn xã hội - Bộ Lao động thương binh xã hội, Luật
phòng chống ma túy và một số văn bản hướng dẫn thi hành về cai nghiện phục hồi, NXB Lao động xã hội 2007, Hà Nội.
3. Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Tài liệu tập huấn công tác chữa trị phục hồi cho người nghiện, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
4. Trang web Cục phòng chống tệ nạn xã hội: http://www.dsep.gov.vn.
5. Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng, Báo cáo từ năm 2010 đến 2013 về tình hình tội phạm ma túy và công tác cai nghiện tại Hải Phòng và cả nước.
6. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỹ Sơn. Các học thuyết quản lý, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội 1996.
7. Nguyễn Văn Đoá, bản dịch các phong cách quản lý của Chalvin.D, Nxb. Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội 2001.
8. Nguyễn Thị Hằng (1996), “Tệ nạn ma túy - Nỗi lo không của riêng ai”, Tạp chí Cộng sản, (489).
9. Ky-nang-quan-ly www.ketnoisunghiep.vn/.
10. Châu Kim Lang, Tổ chức quản lý quá trình đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật. Tp. Hồ Chí Minh 2002.
11. Nguyễn Văn Lê. Khoa học quản lý nhà trường, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh 1985. 12. Bùi Thị Xuân Mai, giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Lao động- xã hội, 2008. 13. Mác- Ănghen toàn tập, tập 3, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1984.
14. Trần Lương Ngọc và Cung Thúc Tiến, bản dịch Nguyên tắc quản trị (tập 1), koontz. H và C.O’Donnel, Nxb. Hiện đại Sài Gòn 1973.
15. Nguyễn Hữu Tâm, bản dịch Quản lý và kỹ thuật quản lý của Thomas J.Robbins & wayne D.morrison, Nxb. Giao thông vân tải, Hà Nội 1999.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 94 16. Lưu Minh Trị, Hiểm họa ma túy, nhận biết và hành động, NXB Văn hóa
thông tin 2000, Hà Nội.
17. Trang web của Thành phố Hải Phòng: http://www.haiphong.gov.vn
18. Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Hải Phòng, Đề án thành thành lập Trung tâm, Hải Phòng 2002.
19. Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Hải Phòng, Quy chế hoạt động của Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng, Hải Phòng 2011.
20. Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm 2009,2010,2011,2012.
21. Nguyễn Xuân Yêm, Vũ Quang Vinh (2002), Những vấn đề cơ bản về phòng chống ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
22. Tài liệu tập huấn về tham vấn- Unicef Hà Nội, 2006.
PHỤ LỤC
1. Mẫu phiếu điều tra
Phiếu 1: ĐIỀU TRA NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ
Tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng
Về các biểu hiện bên ngoài của ngƣời nghiện ma tuý
TT Biểu hiện Sự lựa chọn
Đúng Sai Khác 1 Ngáp (kiểu người thường thiếu ngủ)
2 Chảy nước mắt, nước mũi (dị ứng thuốc) 3 Tự dưng toát mồ hôi
4 Ớn lạnh, nổi da gà 5 Đau các cơ
6 Sút cân (gầy yếu) 7 Co cứng cơ bụng 8 Nôn, buồn nôn 9 Tiêu chảy 10 Khó ngủ
(Đề nghị lựa chọn phương án thích hợp và đánh dấu x vào ô tương ứng)
Hải Phòng, ngày…. tháng…. năm 2013
Ngƣời cai nghiện
(ký, ghi rõ họ tên)
Phiếu 2: ĐIỀU TRA NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ
Tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng
Những biểu hiện khi nghiện một số loại ma túy thƣờng gặp
Loại ma túy
Biểu hiện thƣờng gặp Sự lựa chọn 1. Khi lên cơn nghiện 2. Khi phê thuốc Đúng Sai Khác
1.Thuốc an thần, gây ngủ ma túy tổng hợp
- Nóng nảy, bồn chồn, bứt rứt, dễ gây gổ với mọi người.
- Ngáp vặt, chảy nước mắt, nước mũi, vã mồ hôi. - Tiêu chảy, đồng tử lớn.
- Hưng phấn, kích động, mất tự chủ, dễ sinh sự, đánh nhau, hủy hoại thân thể.
- Mặt đỏ, mắt đỏ, người nóng, uống nhiều nước.
2.Thuốc phiện
- Hoang mang, sợ hãi, nói dối như thật để xin tiền. - Ra khỏi nhà khi đến cử. - Đau bụng, vã mồ hôi, mặt nhợt nhạt.
- Thích ở 1 mình, sợ tiếng ồn, tỏ ra siêng năng làm việc vặt, kể chuyện huyên thuyên, lộn xộn. - Ngứa ngáy như có kim châm nhẹ trên da, nóng trong, mí mắt nặng. - Các cố tật: Nhổ râu, cắn móng tay, nặn mụn.
3. Cần sa
- Buồn chán, kém tập trung, tư tưởng bồn chồn, cố tìm mọi cách để ra khỏi nhà, ngang bướng, phản ứng với tất cả những người trong nhà.
- Nhức đầu, vã mồ hôi, tim đập mạnh.
- Thích nghe nhạc mạnh, nói năng huyên thuyên, cười khóc tự nhiên, hủy hoại thân thể. - Mặt đỏ, mắt đỏ, mùi khét đặc biệt ở góc tay và miệng. 4. Heroin - Nóng nảy, bồn chồn, hay bẻ tay, nói lý lẽ hoặc làm bất cứ điều gì để có thuốc. - Ngáp vặt, đau bụng, chảy nước mắt sống, vã mồ hôi, mặt bơ phờ, đồng tử nở lớn.
- Thích êm dịu, trầm tư. - Thích quan hệ tình dục tập thể.
- Mắt long lanh, mặt hơi hồng, ngây dại, uống nhiều nước, đồng tử teo nhỏ.
(Đề nghị lựa chọn phương án thích hợp và đánh dấu x vào ô tương ứng) Hải Phòng, ngày…. tháng…. năm 2013
Ngƣời cai nghiện (ký, ghi rõ họ tên)
Phiếu 3: BẢNG HỎI KHẢO SÁT NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY Quản lý hoạt tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng
Các anh và các bạn thân mến!
Với mục đích tìm hiểu về thực trạng hoạt động tham vấn tâm lý và quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất để quản lý hoạt động tham vấn. Đồng thời thông qua đó góp phần xây dựng một địa chỉ tin cậy để giúp đỡ các anh, các bạn giải quyết các vấn đề khó khăn về mặt tâm lý tạo điều kiện để các anh, các bạn cai nghiện thành công và chống tái nghiện một cách hiệu quả nhất.
Tính bảo mật: Mọi thông tin các anh và các bạn cung cấp chúng tôi xin đảm bảo tính đầy đủ và bí mật thông tin. (Các thông tin sẽ được giữ bí mật tuyệt đối và chỉ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu).
Chân thành cảm ơn!
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên của học viên (có thể không ghi)... Quê quán:...
Ghi chú: Đề nghị các anh và các bạn khoanh tròn đáp án đúng và ghi rõ vào phần có
dấu “...”
Câu 1: Anh sinh năm nào:... Câu 2: Trình độ học vấn của anh:
A. Không biết chữ B. Cấp I C. Cấp II D. Cấp III E. TC- CĐ- ĐH
Câu 3: Anh đã ở Trung tâm đƣợc bao lâu?
A. 1 tháng B. 2 tháng C. 3 tháng D. 4 tháng E. Khác....
Câu 4: Từ khi vào Trung tâm có bao giờ anh gặp phải những khó khăn, vướng mắc về mặt tâm lý mà bản thân không thể tự giải quyết được và cần sự giúp đỡ?
A. Có B. Không
Câu 5: Anh thấy những khó khăn đó ở mức độ nào?
A. Rất nghiêm trọng B. Nghiêm trọng
C. Ít nghiêm trọng D. Không nghiêm trọng
Câu 6: Anh thƣờng gặp những khó khăn tâm lý ở những lĩnh vực nào?
A. Khó khăn về cuộc sống thực tại và tương lai tại Trung tâm
B. Lo sợ cán bộ không quan tâm, tệ nạn đầu gấu, đại ca chèn ép, ngược đãi C. Bi quan, chán nản, mặc cảm về bản thân
D. Căm giận gia đình, người thân
E. Lo sợ phải chịu đựng những cơn đau đớn, vật vã do hội chứng cai mang lại F. Khác...
Câu 7: Bản thân anh thƣờng giải quyết những khó khăn đó nhƣ thế nào?
A. Tự mình giải quyết mọi khó khăn, không dám hé lộ khó khăn, không cần sự giúp đỡ B. Chịu đựng, chấp nhận, buông xuôi
C. Nhờ bạn bè, những học viên đi trước giúp đỡ
D. Tìm đến cán bộ quản lý, cán bộ tham vấn để nhận được sự giúp đỡ E. Khác
Câu 8: Trƣớc những khó khăn tâm lý mà anh đang gặp phải thì anh có mong muốn nhận đƣợc sự trợ giúp về mặt tâm lý nhƣ tham vấn tâm lý chẳng hạn để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và tích cực hơn không?
A. Rât mong muốn B. Mong muốn
C. Không có nhu cầu D. Khác...
Câu 9: Nguyên nhân nào cản trở các anh tiếp cận các dịch vụ tham vấn, giải quyết khó khăn về mặt tâm lý?
A. Không biết tham vấn hoặc việc hỗ trợ giải quyết khó khăn tâm lý là gì B. Không biết địa điểm (Phòng) tham vấn tâm lý ở đâu
C. Sợ bị lộ những bí mật riêng tư
D. Không yên tâm về trình độ của cán bộ làm công tác này E. Mặc cảm, tự ti
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về các biện pháp quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng
Đề nghị các đồng chí cho biết ý kiến của mình về các biện pháp quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng mà chúng tôi đưa ra dưới đây. Đồng ý nội dung nào thì đánh dấu “x” vào ô tương ứng:
TT Các biện pháp Rất cần Tính cần thiết Cần Khả thi Tính khả thi Ít khả thi
1
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tăng cường chỉ đạo của các cấp ngành đối với công tác tham vấn tâm lý cho học viên 95,6% 4,4% 66,7% 33,3% 2 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và củng cố bộ máy tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý. 73,4% 26,6% 80% 20% 3
Nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ làm công tác tham vấn 100% 0% 73,3% 26,7%
4
Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho hoạt động tham vấn.
100% 0% 77,75 22,3%
5 Tăng cường kiểm tra đánh
giá hoạt động tham vấn 93,4% 6,6% 95,6% 4,4% Hải Phòng, ngày…. tháng…. năm 2013
Người viết (ký, ghi rõ họ tên)