Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia (Trang 107 - 124)

2.1. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

- Chỉ đạo Bộ LĐTBXH và các cơ quan chức năng có liên quan trình các văn bản thực hiện quy định của pháp luật về phát triển KNNQG.

- Ban hành Chỉ thị về tăng cường vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia;

- Phê duyệt, ban hành Đề án thí điểm thành lập và tổ chức hoạt động mô hình HĐKNNgQG giai đoạn 2015-2020;

- Ban hành Nghị định bổ sung hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực KNNQG (ngành nghề sử dụng người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia);

- Ban hành chính sách khuyến khích DN tham gia các hoạt động phát triển KNNQG;

- Phê duyệt, ban hành Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phát triển KNNQG cho NLĐ và chủ sử dụng lao động.

2.2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề)

- Xây dựng, trình TTgCP ban hành Chỉ thị về tăng cường vai trò, trách nhiệm của DN đối với phát triển KNNQG;

- Xây dựng, trình TTgCP ban hành Đề án thí điểm thành lập và tổ chức hoạt động mô hình HĐKNNgQG giai đoạn 2015-2020;

- Xây dựng, trình TTgCP ban hành Nghị định bổ sung hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kỹ năng nghề quốc gia (ngành nghề sử dụng người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia);

- Phối hợp với các bộ liên quan xây dựng trình TTgCP ban hành chính sách khuyến khích DN tham gia các hoạt động phát triển KNNQG;

- Phối hợp với Bộ Tư pháp xây dựng, trình TTgCP ban hành Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phát triển KNN cho chủ sử dụng lao động, người lao động;

- Ban hành danh mục nghề bắt buộc sử dụng lao động đạt chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

2.3. Các Bộ, ngành liên quan

Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền thuộc lĩnh vực được Chính phủ giao có trách nhiệm:

- Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ LĐTBXH xây dựng chính sách ưu đãi về thuế sử dụng đất cho các DN được cấp phép xây dựng trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc gia;

- Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH, Ngân hàng nhà nước Việt Nam xây dựng chính sách về vay vốn ưu đãi;

- Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Bộ LĐTBXH xây dựng chính sách về miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ LĐTBXH xây dựng chính sách về miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị…phục vụ công tác đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;

- Các bộ tham mưu Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi các luật chuyên ngành liên quan lĩnh vực bộ, ngành quản lý, trong đó lồng ghép các quy định về ngành nghề bắt buộc sử dụng lao động đạt chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

- Các bộ chỉ đạo, tổ chức thực hiện triển khai kế hoạch phát triển KNNQG thuộc lĩnh vực quản lý;

- Các bộ, ngành tăng cường giao các tập đoàn, tổng công ty, đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ, ngành chủ trì xây dựng các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia;

-Các bộ, ngành ban hành chính sách khuyến khích các DN thuộc, trực thuộc tổ chức đánh giá kỹ năng nghề cho người lao động trong khối ngành quản lý.

2.4. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

-Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách của Chính phủ, TTgCP về thực hiện trách nhiệm của DN đối với phát triển KNNQG;

-Thực hiện chính sách khuyến khích DN tham gia các hoạt động phát triển KNNQG (đất đai, vay vốn ưu đãi, thuế…);

-Bố trí biên chế cho đội ngũ thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực phát triển KNN;

-Bố trí ngân sách cho công tác phát triển KNN.

2.5. Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Tham mưu ủy ban nhân dân xây dựng các chính sách khuyến khích DN tham gia các hoạt động phát triển KNNQG;

- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển KNN cho NLĐ tại địa phương dựa trên kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển KNNQG;

- Chỉ đạo các CSDN, DN trên địa bàn tăng cường công tác phát triển KNNQG cho DN;

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra công tác phát triển KNN tại các DN đóng trên địa bàn.

2.6. Hiệp hội nghề nghiệp

- Tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ doanh nhân thuộc khối ngành mình về vai trò, lợi ích và trách nhiệm của họ trong lĩnh vực KNNQG;

- Tổng hợp ý kiến của các DN là hội viên và tham gia góp ý kiến vào các dự thảo văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực KNNQG;

- Phối hợp với HĐKNNgQG trong việc tổ chức các hoạt động phát triển KNNQG;

- Tăng cường sư tham gia vào các hoạt động phát triển KNNQG thuộc khối nghề công nghiệp của mình.

2.7. Doanh nghiệp

- Thực hiện các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành trong lĩnh vực phát triển KNNQG;

-Tích cực tham gia các hoạt động phát triển KNNQG thuộc khối nghề công nghiệp của mình.

- Phối hợp với HĐKNNgQG trong việc tổ chức các hoạt động phát triển KNNQ;

-Có chính sách ưu tiên về tiền lương, bảo hiểm, các khoản phúc lợi khác nhằm khích lệ người lao động thường xuyên trau đồi trình độ kỹ năng nghề tại nơi làm việc; định kỳ hàng năm đăng ký và tổ chức đánh giá KNNQG cho người lao động;

-Tuyển dụng người lao động đạt chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; ưu tiên bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phù hợp;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Chính trị, Thông báo kết luận số 37-TB/TW ngày 26 tháng 5 năm 2011 của

về đề án: “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh

xã hội hóa một số loại hình cung cấp dịch vụ sự nghiệp công”.

2.Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội – Hợp tác Đức (2012), Đột phá chất

lượng Đào tạo nghề - Báo cáo tổng quan về đào tạo nghề ở Việt Nam.

3.Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2012), Tài liệu hội nghị tổng kết 5 năm

thi hành Luật Dạy nghề.

4. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định 1152/2003/QĐ-LĐTBXH ngày 18/9/2003 về việc ban hành tạm thời danh mục nghề nghề, công việc nặng

nhọc, độc hại nguy hiểm.

5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định 571/QĐ-TCDN (03/11/2011) của Tổng cục trưởng TCDN ban hành quy định về quy trình biên soạn

đề thi đánh giá kỹ năng nghề của NLĐ.

6. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định 854/QĐ-BLĐTBXH ngày 06/6/2013 của Bộ trưởng BLĐTBXH phê duyệt nghề trọng điểm và trường được lựa

chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020)

7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề

quốc gia;

8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 150 /QĐ-TCDN (12/5/2011) Tổng cục trưởng TCDN quy định về quy trình tổ chức, đánh giá cấp chứng chỉ KNNQG cho người lao động.

9. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Thông tư liên tịch số 102/2013/TTLT- BTC-BLĐTBXH (30/7/2013) quy định quản lý và sử dụng nguồn vốn sự nghiệp thực hiện một số dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai

đoạn 2012-2015.

10. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Thông tư số 15/2011/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

quy định tổ chức và quản lý việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

ngày 28/12/2012 ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại

nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

12. Chính phủ, Nghị định số 33/1998/NĐ-CP ngày 23/5/1998 tái thành lập Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

13. Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP (25/4/2006) quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

14. Chính phủ,Nghị quyết số 10/NQ-CP (24/4/2012) ban hành Chương trình hành động của CP triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 –

2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011-2015.

15. Chính phủ, Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về đề án: “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội

hóa một số loại hình cung cấp dịch vụ sự nghiệp công”.

16. Chính phủ, Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020;

17. Chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020;

18. CIEM (2012), Báo cáo nghiên cứu: “Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Khái

niệm, Bối cảnh và Chính sách.

19. Industry Skills Council (2011), Education, Employment and Workplace

Relations References Committee.

20. Internaitonal Labour Office (2010), Skills and Employability Department

NQF country study eversion.

21. KOICA (2013), Dự án nâng cao năng lực xây dựng hệ thống đánh giá và cấp

chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Việt Nam, Báo cáo tổng kết cuối kỳ.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục học, NXB Giáo dục.

23. Phan Chính Thức (2003),Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần

đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án

Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 24. Quốc hội, Luật Dạy nghề năm 2008;

25. Quốc hội, Luật Doanh nghiệp;

26. Shoonhie Kang – Đại học Kyonggi (2012), Chính sách phát triển kỹ năng nghề của Hàn Quốc.

27. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt

Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020;

28. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1216/QĐ-TT (22/7/2011) của TTgCP phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt nam giai đoạn 2011 – 2020

29. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 53/2011/QĐ-TTg ngày 27/9/2011 Sửa đổi, bổ sung Điều 3 Quyết định số 86/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

30. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đào tạo nghề từ Bộ Giáo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

31. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 86/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

32. Thu Uyên (2013), Bàn về trách nhiệm xã hội của DN đối với ĐTN, Tạp chí

Nghề nghiệp và cuộc sống;

33. Tổng cục Dạy nghề,Quyết định số 571/QĐ-TCDN ngày 03 tháng 11 năm 2011 ban hành quy định về quy trình biên soạn đề thi đánh giá kỹ năng nghề của người

lao động .

34. Trung tâm nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (2004), Đào tạo nghề - Thuật ngữ

chọn lọc;

35. VINACOMIN, Công văn số 57/KL-Vinacomin ngày 14/4/2012 về kết luận tại hội nghị tổng kết công tác đào tạo và sử dụng lao động nghề mỏ năm 2011, triển

khai nhiệm vụ năm 2012

36. WorldBank (2004), Báo cáo Coporate Social Responsibility, Starbuck (CRS). 37. WorldBank (2012), Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 (Dự thảo tham vấn tháng 12/2011).

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý của Tổng cục Dạy nghề và các bộ liên quan)

1. Thông tin cơ bản:

Họ và tên: Đơn vị công tác:

Địa chỉ (cơ quan, mail, số điện thoại):

2. Ông (bà) đã tham gia vào những hoạt động phát triển KNNQG nào sau đây? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

2.1. Xây dựng TCKNN quốc gia (bao gồm công tác lập kế hoạch) 2.2. Xây dựng đề thi đánh giá KNNQG (bao gồm công tác lập kế hoạch) 2.3. Đánh giá KNNQG (bao gồm công tác lập kế hoạch)

2.4. Kỳ thi tay nghề quốc gia, khu vực và thế giới 2.5. Tất cả các quy trình trên

3. Xin Ông (bà) cho biết DN đã tham gia vào hoạt động phát triển KNNQG nào sau đây? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)?

3.1. Xây dựng TCKNN quốc gia (bao gồm công tác lập kế hoạch) 3.2. Xây dựng đề thi đánh giá KNNQG (bao gồm công tác lập kế hoạch) 3.3. Đánh giá KNNQG (bao gồm công tác lập kế hoạch)

3.4. Kỳ thi tay nghề quốc gia, khu vực và thế giới

3.5. Tất cả các quy trình trên

4. Xin ông (bà) cho ý kiến đánh giá vai trò, trách nhiệm của DN đối với các hoạt động phát triển KNN ?(Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

4.1. Không cần thiết 4.2. Cần thiết

4.3. Rất cần thiết . Vì sao?

5. Theo ông (bà) vai trò, trách nhiệm của DN thể hiện ở quy trình nào của các hoạt động phát triển KNN?(Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

5.1. Xây dựng TCKNN quốc gia (bao gồm công tác lập kế hoạch) 5.2. Xây dựng đề thi đánh giá KNNQG (bao gồm công tác lập kế hoạch) 5.3. Đánh giá KNNQG (bao gồm công tác lập kế hoạch)

5.4. Kỳ thi tay nghề quốc gia, khu vực và thế giới 5.5. Tất cả các quy trình trên

6. Nếu ông (bà) chọn các phƣơng án 4.1, 4.2, 4.3, 4.4. thì cho biết ý kiến vì sao?

………

7. Xin ông (bà) cho ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý trách nhiệm của DN đối với phát triển KNN ?(Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Nội dung giải pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi

Rất cần Cần Không cần Khả thi cao Khả thi Không khả thi

Xác lập cơ chế phối hợp giữa các chủ thể đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia

Nâng cao nhận thức về phát triển kỹ năng nghề quốc gia Thí điểm mô hình HĐKNNg thực hiện hoạt động xây dựng công cụ đánh giá kỹ năng nghề và tổ chức đánh giá kỹ năng nghề quốc gia cho người lao động

Ban hành danh mục các ngành nghề bắt buộc doanh nghiệp sử dụng lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Ban hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia các hoạt động phát triển kỹ năng nghề quốc gia

Chính sách đối với chuyên gia, đánh giá viên tham gia các hoạt động phát triển kỹ năng nghề quốc gia

Tăng cường kiểm tra, thanh tra của các đơn vị, cá nhân tham gia hoạt động phát triển kỹ năng nghề quốc gia của

Trân trọng cảm ơn ý kiến của ông (bà)!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho đại diện DN)

1. Thông tin cơ bản doanh nghiệp

Năm thành lập: Sản phẩm chính:

Địa chỉ:

Số lượng lao động: Địa chỉ web:

2. Xin Ông (bà) cho biết DN đã tham gia vào hoạt động nào của lĩnh vực kỹ năng nghề quốc gia? (Đánh dấu X vào hoạt động lựa chọn)

2.1. Chưa tham gia (không phải trả lời các mục tiếp theo)

2.2. Tham gia góp ý dự thảo Luật Dạy nghề và các văn bản liên quan

2.3. Tham gia xây dựng công tác lập kế hoạch xây dựng đề thi ĐGKNN quốc gia 2.4. Hỗ trợ cơ quan chủ trì trong việc khảo sát quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia tại DN mình

2.5. Hỗ trợ cơ quan chủ trì trong việc khảo sát quy trình xây dựng đề thi ĐGKNN quốc gia

2.6. Cử chuyên gia của DN tham gia biên soạn TCKNN quốc gia 2.7. Cử chuyên gia của DN tham gia thẩm định TCKNN quốc gia 2.8. Cử chuyên gia tham gia biên soạn đề thi ĐGKNN quốc gia 2.9. Cử chuyên gia tham gia thẩm định đề thi ĐGKNN quốc gia

2.10. Cử chuyên gia tham gia Ban giám khảo tổ chức ĐGKNNQG cho NLĐ 2.5. Hỗ trợ tổ chức thi tay nghề (cơ sở, quốc gia, ASEAN, quốc tế)?

Hỗ trợ gì?

2.6. Ý kiến khác:………

3. Xin ông (bà) cho biết muốn chú trọng thực hiện trách nhiệm vào hoạt động phát

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia (Trang 107 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)