Biện pháp 2: Trao đổi thông tin thị trường lao động và nhu cầu đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may giai đoạn 20102015 và tầm nhìn 20152020 (Trang 85 - 87)

- TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATE

3.3.1.2.Biện pháp 2: Trao đổi thông tin thị trường lao động và nhu cầu đào tạo nghề

5 Cao đẳng (đang học ĐH)

3.3.1.2.Biện pháp 2: Trao đổi thông tin thị trường lao động và nhu cầu đào tạo nghề

nghề

* Cơ sở khoa học :

Tổ chức một hệ thống thông tin thị trường lao động là một việc làm cấp bách nhằm thúc đẩy quá trình điều chỉnh các mục tiêu đào tạo của nhà trường sát với nhu cầu thực tế xã hội.

Ngoài việc xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động trên cả nước, nhà trường cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với các doanh nghiệp là khách hàng của mình để có những thông tin về số lượng, cơ cấu trình độ và chất lượng đào tạo.

* Mục đích :

- Với nhà trường :

Biết được nhu cầu về nhân lực thuộc các nghề, cấp trình độ để từ đó đề ra kế hoạch đào tạo và tổ chức các chương trình đào tạo cũng như tuyển sinh phù hợp với nhu cầu sản xuất, của thị trường lao động.

Cung cấp thông tin cho nhà trường về sự phù hợp của các chương trình đào tạo, những nội dung cần cải tiến, bổ sung hoặc thay đổi cho phù hợp sát thực tế sản xuất.

- Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh :

Biết được những thông tin đầy đủ về khả năng đào tạo của trường, ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo của nhà trường có thể cung cấp, đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có cơ hội tuyển chọn được những người lao động phù hợp với yêu cầu mong muốn.

- Đối với người học :

Được hướng nghiệp và tư vấn nghề có cơ sở để lựa chọn nghề học phù hợp với nhu cầu xã hội cũng như năng lực bản thân để đang ký học tập.

Khi tốt nghiệp có nhiều cơ hội để tìm việc làm, chọn nơi làm việc phù hợp.

* Mục tiêu :

- Xây dựng một hệ thống thông tin phản hồi từ thị trường lao động trong và ngoài nghành, nhằm kết nối quá trình đào tạo của nhà trường và xã hội, làm cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

* Biện pháp thực hiện :

TT Các hoạt động chính Kết qủa cần đạt được

Thành lập Trung tâm quan hệ doanh nghiệp của nhà Trường

1

2

3

4

5

Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho các học sinh sắp tốt nghiệp PTTH

Liên hệ thực tập, thực tế cho sinh viên tiếp cận với doanh nghiệp

Cung ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

Là cầu nối doanh nghiệp và nhà trường thu nhận phản hồi của doanh nghiệp về nguồn nhân lực do nhà trường cung cấp để có hướng điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp, kịp thời.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, tay nghề cho học sinh đã tốt nghiệp có nhu cầu học tập, bồi dưỡng thêm

Hoạt động có hiệu quả, công tác tư vấn nghề cần có sự liên kết chặt chẽ với các sở GDDT của các tỉnh.

Giới thiệu 90% sinh viên có nhu cầu được thực tập đúng ngành nghề đào tạo tại doanh nghiệp Cung ứng 80% số học sinh đã tốt nghiệp cho thị trường lao động đảm bảo làm đúng nghề được đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức hội thảo, diễn đàn nghề nghiệp, đối thoại giữa SV và doanh nghiệp và đầu năm học.

Tổ chức lớp bồi dưỡng 1 đến 2 lần một năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may giai đoạn 20102015 và tầm nhìn 20152020 (Trang 85 - 87)