Bộ truyền chuyển động:

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 chuẩn (Trang 68 - 70)

1) Truyền động ma sát – Truyền động đai: a) Cấu tạo bộ truyền động đai:

1. Bánh dẫn 1 2. Bánh bị dẫn 2 3. Dây đai 3 b) Nguyên lí làm việc: Tỉ số truyền i. i = nbd/nd = n2/n1 = D1/D2 (1) n2 = n1.D1/D2 (2) - Bánh dẫn 1: Cĩ đờng kính D1 : Tốc độ quay nd (n1). - Bánh bị dẫn 2 cĩ đờng kính D2: Tốc độ quay nbd (n2) Vậy bánh 2 cĩ tốc độ lớn hơn. C) Đặc điểm và ứng dụng:

- Đặc điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, cĩ thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau. - Đợc dùng trong nhiều loại máy cần truyền động giữa các trục xa nhau nh: máy khâu, máy kéo, ơ tơ, máy tiện .…

2) Truyền động ăn khớp: a) Cấu tạo bộ truyền động:

- Gồm các chi tiết của bộ truyền động, cách lắp ghép bộ truyền động

b) Tính chất:

i = n2/n1=z1/z2 hay D=n1.z1/z2

KL: Bánh răng nào cĩ số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.

c) ứng dụng: đồng hồ, hộp số xe máy

IV. Củng cố:

- HS đọc mục “ghi nhớ” HS khác nhắc lại.

- Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? - Thơng số nào đặc trng cho các bộ truyền chuyển động?

- HS làm bài tập 4 SGK.

- GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Học bài theo vở ghi + SGK.

- Về tìm hiểu những bộ truyền động khác mà em biết. - Đọc và chuẩn bị cho bài 30.

************************************************************************************************************

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

Tiết 27. Bài 30: biến đổi chuyển động

A/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động - Trình bày đợc k/n biến đổi chuyển động

- Trình bày đợc vai trị của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến; chuyển động quay thành chuyển động lắc

2. Kĩ năng

- Mơ tả đợc cấu tạo của cơ cấu và trình bày đợc nguyên lí làm việc của 2 loại cơ cấu trên - Liệt kê đợc những ứng dụng trong kĩ thuật và thực tế của 2 cơ cấu trên

3. Thái độ

- Cĩ hứng thú, ham thích tìm tịi kỹ năng và cĩ ý thức bảo dỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động

B/ ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1.Phơng pháp

- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2. Phơng triện

+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo

Cơ cấu tay quay – con trợt, bánh răng – thanh răng,… + Chuẩn bị củaTrị: - Chuẩn bị dụng cụ học tập

- Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.

C/ tiến trình dạy học:I.Tổ chức: I.Tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- HS làm bài tập 4 sgk T 101. - Hs trả lời

- Gv nhận xét, kl

III) Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động?

- Các nhĩm đọc thơng tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi.

? Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến đợc.

HS điền thơng tin vào chỗ . Sgk sau đĩ gv đ… a ra kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

Gv phát mơ hình cho các nhĩm qsát và kết hợp với sgk.

? Cho biết cấu tạo.

HS lắp nh hình 30. 2 ? Đa ra nguyên lý làm việc . hs thảo luận trả lời Gv kết luận.

? Chuyển động tay quay - con trợt đợc ứng dụng ở đâu.

Hs qsát mơ hình.

? Cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy chi tiết ? Chúng đợc nối ghép với nhau nh thế nào. ? Khi tay quay 1 quay 1 vịng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động nh thế nào ? cho biết nguyên lý làm việc.

? Cơ cấu này đợc ứng dụng ở đâu, hs thảo luận đa ra câu trả lời GV nhận xét và kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 chuẩn (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w