nhau nh thế nào?
- Các chi tiết đợc ghép với nhau bằng đinh tán, bằng ren và bằng trục quay
.a) Mối ghép cố định:
- Mối ghép tháo đợc: Rên, then,… - Mối ghép khơng tháo đợc: Hàn, … b) Mối ghép động:
Chi tiết đợc ghép với nhau cĩ thể xoay, trợt, lăn hoặc ăn khớp với nhau.
( bánh rịng rọc, trục)
IV. Củng cố:
- Hs qsát chiếc xe đạp và cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động? Tác dụng của từng loại mối ghép đĩ?
- Chi tiết máy là gì gồm những loại nào? - HS đọc mục “ghi nhớ” HS khác nhắc lại. - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Học bài theo vở ghi + SGK, trả lời các câu hỏi T85. - Đọc phần “cĩ thể em cha biết”
- Đọc và chuẩn bị cho bài 25.
Ngày soạn: ...
Ngày giảng: ...
Tiết23. Bài 25:
Mối ghép cố định - mối ghép khơng tháo đợc
A/ Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép khơng tháo đợc thờng gặp. - Trình bày đợc k/n, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép cố định
B/ ph ơng pháp ph– ơng tiện dạy học :
1.Phơng pháp
- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2.Phơng triện
+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Tranh: Bản vẽ lắp. + Chuẩn bị củaTrị: - Chuẩn bị dụng cụ học tập
C/ tiến trình dạy học:I.Tổ chức: I.Tổ chức:
8A: 8B: 8C:
II. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài thực hành và nhận xét.
II/ Chuẩn bị:
- SGK+ Giáo án +Tài liệu tham khảo
- Tranh: Chi tiết máy và các mối ghép cố định - Mẫu vật: Bu lơng, đai ốc, đinh tán, chi tiết để ghép.