Mối ghép khơng tháo đợc:

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 chuẩn (Trang 60 - 65)

1) Mối ghép bằng đinh tán: a) Cấu tạo của mối ghép: (SGK)

b) Đặc điểm và ứng dụng:

- Mối ghép bằng đinh tán thờng dùng khi: + Vật liệu tấm ghép khơng hàn goặc khĩ hàn.

xét gv nhận xét và kluận.

Hoạt động 4: (10 )’ Tìm hiểu mối ghép bằng hàn. HS qsát hình 25.3 sgk. (Về các phơng pháp hàn) ? Cho biết các cách làm nĩng chảy vật hàn ? Cĩ mấy phơng pháp hàn.

HS thảo luận đa ra câu trả lời hsinh khác nhận xét gv nhận xét và kluận.

? Cho biết đặc điểm và ứng dụng của mối phép banừg hàn. Hs thảo luận đa ra câu trả lời hs khác nhận xét gv nhận xét và kluận.

+ Mối ghép phải chịu đợc nhiệt độ cao.

+ Mối ghép phải chịu đợc lực lớn và trấn động mạnh…

2) Mối ghép bằng hàn: a) KN: (sgk)

+Nung nĩng kim loại ở chỗ tiếp xúc. - Hàn nĩng chảy - Hàn áp lực các phơng pháp hàn. - Hàn thiết. b) Đặc điểm và ứng dụng: (SGK) 4) Củng cố: (3 )

- Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại ?

- So sánh u, nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn ? - Mối ghép bằng đinh tán và hàn đợc hình thành ntn? Nêu ứng dụng của chúng? - HS đọc mục “ghi nhớ” HS khác nhắc lại.

- GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh.

5) H ớng dẫn về nhà : (2 )’- Học bài theo vở ghi + SGK. - Học bài theo vở ghi + SGK. - Trả lời các câu hỏi sgk T89

- Đọc và chuẩn bị cho bài 26. “Mối ghép tháo đợc”

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

Tiết 24. Bài 26: mối ghép tháo đợc

A/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp. - Trình bày đợc khái niệm mối ghép bằng ren; mối ghép bằng then và chốt.

2. Kĩ năng

- Mơ tả đợc cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then và chốt. - Liệt kê đợc các ứng dụng của 2 loại mối ghép trên

3. Thái độ

- Rèn luyện ý thức tự học, t duy và sáng tạo

B/ ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1. Phơng pháp

- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2. Phơng triện

+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Các mối ghép tháo đợc + Chuẩn bị củaTrị: - Chuẩn bị dụng cụ học tập

- Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.

C/ tiến trình dạy học:I.Tổ chức: I.Tổ chức:

8A: 8B: 8C:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết thế nào là mối ghép cố định? Chúng cĩ mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của mối ghép? - Mối ghép bằng đinh tán và hàn đợc hình thành ntn? Nêu ứng dụng của từng loại?

- Hs trả lời - Gv nhận xét, kl

III. Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học

Mối ghép tháo đợc gồm mối ghép bằng ren, then, chốt, ta cĩ thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép. Chúng cĩ cơng dụng là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp ráp, bảo quản và sửa chữa. Để biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép tháo đợc thờng gặp, chúng ta cùng nghiên cứu bài:”Mối ghép tháo đợc”.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng ren HS qsát 3 mối ghộp hình 26.1 SGK ? Mối ghép bu lơng gồm những bộ phận nào ? Mối ghép vít cấy gồm những bộ phận nào ? Mối ghép đinh vít gồm những bộ phận nào

? 3 mối ghép trên cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau ? Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta cĩ những biện pháp gì?

1. Mối ghép bằng ren

a) Cấu tạo mối ghép

- Mối ghép bằng ren gồm cĩ 3 loại chính:

+ Mối ghép bu lơng gồm : đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và bulơng

+ Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và vít cấy

- HS thảo luận trả lời - GV kết luận.

? Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của tong mối ghép

? Các nguyên nhân làm chờn ren, h ren ? Khi sử dụng ta cần chú ý những gì - HS thảo luận trả lời

- GV kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt - GV cho hs quan sát hình 26.2 SGK và tìm hiểu một vài hiện vật ghép bằng then và chốt để trả lời các câu hỏi

? Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào ? Nêu hình dáng của then và chốt

- HS thảo luận và trả lời - GV kết luận

- Từ đĩ hs hồn thành các câu về cấu tạo của then và chốt trong SGK

- GV tiến hành tháo lắp mối ghép then và chốt để HS qsát

? Theo em sự khác biệt của cách lắp then và chốt ntn - HS trả lời GV kluận

? Hãy nêu u, nhợc điểm và phạm vi ứng dụng của then và chốt

- HS trả lời GV kluận

- GV cĩ thể lấy ví dụ về chốt dùng để lkết và truyền lực giữa píttơng và thanh truyền.

vít

- Giống: 3 mối ghép ren đều cĩ bulơng, vít cấy hoặc đinh vít cĩ ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép chi tiết 3,4

- Khác: trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ cĩ ren ở chi tiết 4

b) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

- Mối ghép bằng ren: Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp.

ứng dụng: phổ biến trong các mối ghép của các thiết bị cơ khí.

2. Mối ghép bằng then và chốt:

a) Cấu tạo của mối ghép

- Mối ghép bằng then gồm: trục, bánh đai, then - Mối ghép bằng chốt gồm: đùi xe, trục giữa, chốt trụ - Hình dáng của then và chốt đều là chi tiết hình trụ.

- Then đợc cài trong lỗ nằm dài giữa 2 mặt phân cách của 2 chi tiết. Cịn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết đợc ghép

b) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

- Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhng khả năng chịu lực kém

- ứng dụng: + Mối ghép bằng Then dùng phổ biến trong mối ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay…

+ Mối ghép bằng Chốt dùng để hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phơng đĩ

IV. Củng cố:

- HS đọc mục “ghi nhớ” HS khác nhắc lại. - Nêu cơng dụng của các mối ghép tháo đợc? - Cần chú ý gì khi tháo lắp mĩi ghép ren? - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Học bài theo vở ghi + SGK. - Trả lời các câu hỏi T91.

Câu 1: Cấu tạo chung của mối ghép ren mà điển hình là mối ghép bulơng gồm: Bu lơng(chi tiết cĩ ren ngồi), các chi tiết cần ghép, vịng đệm và đai ốc(chi tiết cĩ ren trong).

Câu 2: Điểm khác nhau của mối ghép then và chốt: Then đợc cài trong lỗ nằm dài giữa 2 mặt phân cách của 2 chi tiết. Cịn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết đợc ghép

- Đọc và chuẩn bị cho bài 27.

Ng y . tháng năm .à … … …

Ngời duyệt

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

Tiết 25. Bài 27: mối ghép tự động

A/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động - GiảI thích đợc kháI niệm mối ghép động.

- Trình bày, mơ tả đợc các loại khớp động. 2. Kĩ năng

- Nhận dạng đợc mối ghép động.

- Mơ tả đợc cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then và chốt. - Liệt kê đợc những ứng dụng mối ghép động và khớp động trong kĩ thuật và đời sống. 3. Thái độ

- Rèn luyện ý thức tự học, t duy và sáng tạo

B/ ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1. Phơng pháp

- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2. Phơng triện

+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Máy chiếu + Phim mối ghép động

- Hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ghế xếp + Chuẩn bị củaTrị: - Chuẩn bị dụng cụ học tập

- Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.

C/ tiến trình dạy học:I.Tổ chức: I.Tổ chức:

8A: 8B:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết thế nào là mối ghép tháo đợc? Chúng cĩ mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của mối ghép? - Nêu cấu tạo mối ghép bằng ren và chốt?

- ứng dụng của từng loại? - Hs trả lời

- Gv nhận xét, kl.

III. Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học

Nh chúng ta đã biết, mối ghép trong đĩ các chi tiết đợc ghép khơng cĩ sự chuyển động tơng đối với nhau gọi là mối ghép cố định. Trong thực tế ta cịn gặp những mối ghép trong đĩ cĩ sự chuyển động tơng đối giữa các chi tiết với nhau. Những mối ghép đĩ cĩ cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng nh thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài:”Mối ghép động”.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động? Hs qsát chiếc ghế xếp ở 3 t thế: Gấp, đang mở, mở hồn tồn.

? Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau ? Chúng đợc ghép theo kiểu nào.

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 chuẩn (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w