Tính chất cơ bản củavật liệu cơ khí:

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 chuẩn (Trang 47 - 49)

chất gì.

? Chất dẻo là gì.

? Chất dẻo đợc chia làm mấy loại.

? Chất dẻo nhiệt cĩ tính chất gì. Chất dẻo nhiệt rắn cĩ tính chất gì.

? Thế nào là cao su.

? Cĩ mấy loại cao su.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

? Vật liệu cơ khí gồm những tính chất nào. GV gợi ý cho hs trả lời các câu hỏi sgk.

Bằng các kiến thức đã học, em hãy kể một số tính ¿

chất cơng nghệ và tính chất cơ học của các kim loại th- ờng dùng

- Hs cĩ thể trả lời:

+ Thép: cứng, dễ gia cơng ở nhiệt độ cao

+Nhơm: Mềm, dễ gia cơng ở nhiệt độ bình thờng

- Kim loại màu Đồng và hợp kim đồng Nhơm và hợp kim nhơm

a) Kim loại đen: Fe,C Fe,C

- Gang: 2,14%< C< 6,67% - Thép: C≤ 2,14%

b) Kim loại màu:

- Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, cĩ tính chất mài mịn, chống ăn mịn cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

2 Vật liệu phi kim loại– :

- Dễ gia cơng, khơng bị ơ xi hĩa, ít mài mịn. Gồm: + Chất dẻo

+ Cao su.

a) Chất dẻo:

- Là sản phẩm đợc tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỡ, yhan đá, khí đốt,…

- Gồm cĩ 2 loại: + Chất dẻo nhiệt

Nhiệt độ nĩng chảy thấp, nhẹ, dẻo, khơng dẫn điện, khơng bị ơ xi hĩa,…

+ Chất dẻo nhiệt rắn:

Chịu đợc nhiệt độ cao, cĩ độ bền cao, nhẹ, khơng dẫn điện,…

b) Cao su

- Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm trấn tốt. Cĩ 2 loại: + Cao su thiên nhiên

+ Cao su nhân tạo

II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: khí:

Gồm 4 tính chất:

1- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính bền, tính dẻo 2 – Tính chất vật lí: Nhiệt độ nĩng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt.

3 – Tính chất hĩa học: Tính chịu áit, chống ăn mịn. 4 – Tính chất cơng nghệ: Khả năng gia cơng của vật

+ Đồng: dẻo hơn thép, khĩ gia cơg (khĩ đúc).

Gv nhận xét, kl

liệu, tính đúc, tính hàn, tính rèn...

IV) Củng cố:

- HS đọc mục “ghi nhớ” HS khác nhắc lại

- Hãy nêu những tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?

- Hãy kể tên các vậtliệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng? - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh.

V) H ớng dẫn về nhà :

- Học bài theo vở ghi + SGK. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk – T63. - Đọc và chuẩn bị cho bài 19.

Ngày soạn: ... Ngày giảng: ... Tiết 19. Bài 20: dụng cụ cơ khí A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức

- Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết đợc cơng dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.

2. Kĩ năng

- Nhận biết đợc hình dáng 1 số loại dcụ cơ khí thơng dụng

- Phân chia đợc nhĩm dcụ đo, dcụ tháo lắp, kẹp chặt, dcụ gia cơng - Mơ tả đợc cấu tạo, nhận xét đợc vật liệu để chế tạo một số dcụ cơ khí - Sử dụng đúng cơng dụng của các dcụ

3. Thái độ

- Cĩ ý thức bảo quản , giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an tồn khi sử dụng.

B/ ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1.Phơng pháp

- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2.Phơng triện

+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Tranh: Thớc cặp

- Dụng cụ: Ca, đục, búa, êtơ, kìm, thớc lá, thớc cặp, ke gĩc, clê, tua vít, thớc đo gĩc vạn năng. + Chuẩn bị củaTrị: - Chuẩn bị dụng cụ học tập

- Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.

C/ tiến trình dạy học:I.Tổ chức: I.Tổ chức:

8A: 8B:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Hs lên bảng trả lời

? Câu 1: Vật liệu cơ khí gồm những tính chất nào?

? Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại là gì? - Hs trả lời

- Gv nhận xét, kết luận

III .Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học

Nh chúng ta đã biết , các sp cơ khí rất đa dạng cĩ thể đợc làm ra từ nhiều cơ sở sx khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Muốn tạo ra 1 sp cơ khí cần phảI cĩ vật liệu và dụng cụ để gia cơng. Chúng cĩ vai trị quan trọng trong việc xác định hình dạng, kích thơca và tạo ra các sp cơ khí. Để hiểu rõ về chúng, ta cùng nghiên cứu bài:”Dụng cụ cơ khí”.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra HS qsát các hình vẽ 20.1 đến 20.3 sgk cùng với mẫu vật.

? Hãy mơ tả hình dạng, nêu tên gọi và cơng dụng của các dụng cụ trên hình vẽ cũng nh mẫu vật.

HS thảo luận và trả lời Gv kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 chuẩn (Trang 47 - 49)