1) Khớp tịnh tiến:
a) Cấu tạo:
- Mối ghép pittơng – Xi lanh. - Mối ghép sống trợt – Rãnh trợt. b) Đặc điểm:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau.
? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng cĩ hình dạng gì.
? Trục trớc xe đạp gồm mấy chi tiết? Mơ tả cấu tạo của mỗi loại chi tiết? (gồm cĩ: moay ơ, trục, cơn, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ốc, vịng đệm).
Để giảm ma sát cho khớp quay trong kĩ thuật ngời ta cĩ giải pháp gì? (lắp bạc lĩt, hoặc dùng vịng bi) Em hãy quan sát xung quanh em cĩ vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay? (ổ bi, moay ơ trớc hoặc sau xe đạp, bản lề cửa sổ, cửa ra vào....).
HS thảo luận và trả lời GV kết luận
- Hai chi tiết trợt trên nhau tạo ra ma sát lớn. c) ứng dụng:
- Thờng dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngợc lại.
2) Khớp quay: a) Cấu tạo: a) Cấu tạo:
- Các chi tiết, cách ghép các chi tiết, hoạt động của khớp
b) ứng dụng:
- Thờng đợc dùng trong thiết bị, máy cĩ chuyển động quay nh: Bản lề cửa, xe đạp, …
IV) Củng cố:
- HS đọc mục “ghi nhớ” HS khác nhắc lại.
- Thế nào là khớp quay? Nêu cơng dụng của khớp quay? - Cĩ mấy loại khớp quay thờng gặp?
- Nêu cấu tạo và cơng dụng của khớp quay? - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh.
V) H ớng dẫn về nhà :
- Học bài theo vở ghi + SGK. - Trả lời các câu hỏi T95.
Câu 1: Khớp quay gồm trục và ổ trục tạo thành, để giảm ma sát ở trục đợc làm bằng bạc lĩt hoặc vịng bi. Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ cĩ thể quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết kia.
Câu 2: Các khớp động thờng gặp gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay...chúng cĩ ứng dụng rộng rãi trong kĩ thuật. - Đọc và chuẩn bị cho bài 28.
*****************************************************************************
Ngày soạn: ...
Ngày giảng: ...
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động trong máy và thiết bị.
- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. 2. Kĩ năng
- Mơ tả đợc cấu tạo của một số cơ cấu truyền động 3. Thái độ
- Giáo dục cho hs lịng ham học tự tìm tịi. - Rèn kỹ năng qsát, hiểu đợc nguyên lý làm việc.
B/ ph ơng pháp ph– ơng tiện dạy học :
1.Phơng pháp
- Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2.Phơng triện
+ Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo
- Mơ hình: Truyền chuyển động . + Chuẩn bị củaTrị: - Chuẩn bị dụng cụ học tập
- Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.
C/ tiến trình dạy học:I.Tổ chức: I.Tổ chức:
8A: 8B: 8C:
II. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài thực hành và nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học
Máy thờng gồm 1 hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động đợc truyền từ vật này sang vật khác. trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động, ngời ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, cịn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Bài hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu những cơ cấu : “Truyền chuyển động”.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 2:
Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động? Gv yêu cầu hs qsát hình 29.1 sgk
?Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau.
? Vậy các bộ truyền chuyển động cĩ nhiệm vụ gì. ? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp.