Tác dụng phát sáng:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 2013-2014 (Trang 57 - 61)

tac dụng nhiệt. Ta sẽ tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.

Hs nêu tên thiết bị dụng cụ dùng trong thực tế khi có dòng điện chạy qua bị đốt nóng như: bếp điện, bàn là,… Hs thảo luận Học sinh hoạt động nhóm mắc mạch điện và trả lời C2 a. Đèn phát sáng khi nóng lên nhận biết bằng cách đặt tay gần đèn b. dây tóc nóng mạnh và phát sáng c. Dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram để không bị nóng chảy.

Học sinh quan sát và nêu kết quả thí nghiệm.

Học sinh hoàn thành kết luận C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì 327oC dây chì nóng chảy và bị đứt nên mạch điện bị ngắt

Hoạt động 3 ( 15’) : Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện:

I. Tác dụng phát sáng: phát sáng:

Giáo viên cho bóng đèn bút thử điện kết hợp hình vã 22.3 và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong nó?

- Giáo viên cấm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện . Cho học sinh quan sát hiện tượng

Học sinh quan sát đèn bút thử điện, nêu hai đầu dây bên trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau

Học sinh quan sát và hoàn thành kết luận vào vở.

- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng Đèn điốt phát quang chỉ cho d2ong điện đi qua theo một

chiều nhất định

và khi đó đèn sáng.

Giáo viên giới thiệu đèn LED và thông báo tác dụng dụng phát sáng của đèn này.

Cho học sinh quan sát đèn LED để nhận thấy hai bản kim loại to nhỏ khác nhau trong đèn LED. Sau đó mắc đèn LED vào mạch. Đảo ngược hai đầu dây đèn để nêu nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn ? Gọi học sinh hàon thành kết luận Giáo viên chốt lại kết luận

Học sinh quan sát để nhận thấy hai bản kim loại to, nhỏ khác nhau. Học sinh mắc đèn LED vào mạch theo nhóm sau đó đảo ngược hai đàu dây đèn để thây được chỉ cực dương của pin nối với bản kim loại nhỏ thì đèn LED mới sáng

Học sinh hoàn thành kết luận.

Hoạt động 4 (8’) : Vận dụng + Củng cố + dặn dò

*

Vận dụng :

Giáo viên cho học sinh trả lời C8,C9 Gọi học sinh đọc “ Có thể em chưa biết” * Củng cố: - Dòng điện có những tác dụng nào ? Nêu cách nhận biết từng tác dụng đó? * Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 22.1 đến 22.3 trang 23 sách bài tập Chuẩn bị “ Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện”

Học sinh trả lời

C9: Khi đèn sáng bản kim loại nhỏ trong đèn LED được nối với cựac náo thì đó là cựac dương và cực còn lại là cựac âm

Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh trả lời

Ngày soạn: 24-02-2012 Ngày dạy: 25-02-2012

Tiết 25

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Mô tả được thí nghiệm thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện

- Nêu được biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm

3. Thái độ :

Ham hiểu biết, có ý thức sủ dụng an toàn điện.

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

- 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt, thép - 1 chuông điện, 1 nguồn điện 6V

- 1 acquy 12V, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4

- 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V, 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Tranh vẽ to hình 23.2

* Học sinh:

- 1 nam châm điện dùng pin, 2 pin 1,5 V lắp trên giá - 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 (5’) : Kiểm tra + tổ chức tình huống * Kiểm tra :

- Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22

- Sửa bài tập 22.1 , 22.3 Gọi học sinh khác nhận xét Giáo viên đánh giá cho điểm * Tổ chức tình huống:

Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở đầu chương III.

Giáo viên đặt vấn đề : Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS khác chú ý theo dõi, nhận xét.

Hoạt động 2 (10’) : Tìm hiểu nam châm điện: I. Tác dụng từ :

Dòng điện có tác dụng từ vì có thể làm quay kim nam châm.

- Nhớ lại tính chất từ của nam châm đã học ở lớp 5. Hãy cho biết nam châm có tính chất gì?

- Giáo viên đưa ra một nam châm đã sơn màu đánh dấu cực. Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa của nam châm khác nhau ?

- Khi đưa nam châm lại gần, các cực của nam châm tương tác với nhau thế nào ? Đồng thời giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát

- Giáo viên dùng mạch điện hình 23.1 giới thiệu về nam châm điện. Sau đó yêu cầu học sinh mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm để khảo sát tính chất của nam châm.

- Khi ngắt hoặc đóng công tắc: đưa lần lượt đinh sắt, dây đồng, dây nhôm lại gần cuộn dây xem có hiện tượng gì xảy ra ?

- Khi công tắc đóng đưa một trong hai cựac của nam châm lại gần xem có hiện tượng gì xảy ra?

- Nếu đổi đầu cuộn dây hiện tượng xảy ra như thế nào ?

Giáo viên thông báo cuộn dây có lõi sắt cho dòng điện chạy qua là nam châm điện.

Nam châm hút sắt thép. Mỗi nam châm có hai cực

HS quan sát và nhận biết được một trong hai cực của nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy.

Mắc mạch điện hình 23.1 khảo sát tính chất của nam châm

Khi ngắt công tắc: không có hiện tượng gì xảy ra

Khi đóng công tắc: cuộn dây hút đinh sắt

Một cực bị đẩy, một cực bị hút Cực hút trước bị hút nay bị đẩy Học sinh hoàn thành kết luận

Hoạt động 3 (5’) : Tìm hiểu hoạt động của chuông điện:

- Giáo viên mắc chuông điện và cho nó hoạt động

- Giáo viên treo tranh vẽ hình 23.2. Dựa vào tranh vẽ hãy chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông điện.

Cho học sinh trả lời lần lượt C2, C3, C4 GV thông báo hoạt động của nam châm điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện

HS quan sát tranh và nêu các bộ phận của chuông điện

HS các nhóm cho chuông điện hoạt động.

HS trả lời C2, C3, C4

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 2013-2014 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w