Vật nhiễm điện:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 2013-2014 (Trang 45 - 48)

Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

Giáo viên gọi học sinh đọc thí nghiệm, nêu các dụng cụ thí nghiệm, khi học sinh tiến hành thí nghiệm

Giáo viên nhắc nhở học sinh các nhóm lưu ý cách cọ xát các vật (cọ xát mạnh nhiều lần theo một chiều). Sau đó đưa lại gần vụn giấy để phát hiện hiện tượng xảy ra rồi ghi kết quả vào bảng thí nghiệm.

Từ kết quả thí nghiệm học sinh các nhóm thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp.

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để đưa ra kết quả đúng

Học sinh đọc sách giáo khoa nêu được dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan sát hiện tượng và ghi kết quả vào bảng

Tham gia thảo luận nhóm chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

Hoạt động 3(15’): phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút

thử điện

Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

- Vì sao nhiều vật sao khi bị cọ xát lại có thể hút các vật khác ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra với các phương án học sinh đã nêu ra. - Giáo viên hứơng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Lưu ý kiểm tra mảnh tôn trước khi đặt vào mãnh nhựa xem bóng đèn bút thử điện có sáng

không ? Lưu ý cầm mảnh len cọ xát mãnh nhựa, thả mãnh tôn vào mãnh nhựa để cách điện với tay.

- Giáo viên kiểm tra việc tiến hành của học sinh nếu hiện tượng xảy ra chưa đạt phải giải thích cho học sinh nguyên nhân. Giáo viên thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. Các vật đó gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

Học sinh suy nghĩ phương án trả lời và nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm chú ý quan sát hiện tượng xảy ra, thấy được: bóng đèn của bút thử điện sáng.

Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành kết luận

Hoạt động 4 (10’) : Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn bài tập về nhà

II. Vận dụng : * Vận dụng:

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm lần lượt trả lời C1, C2, C3

Khi học sinh trả lời giáo viên kưu ý sửa chữa cho học sinh cách sử dụng các thuận ngữ chính xác * Củng cố : - Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ?Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ? - Gọi học sinh đọc “ Có thể em chưa biết” * Dặn dò: - Về nhà học phần ghi nhớ - Làm bài tập 17.1 đến 17.3 trang 18 sách bài tập

- Chuẩn bị: “ Hai loại điện tích”

C1: Lược cọ xát với tóc nên lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó lược hút tóc thẳng ra.

C2: Cánh quạt cọ xát vào không khí làm cánh quạt bị nhiễm điện. Mép cánh quạt nhiễm điện nhiều hơn do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất, bụi bá nhiều nhất.

Học sinh trả lời

Học sinh đọc sách giáo khoa

Ngày soạn: 10-01-2012

Ngày dạy : 11-01-2012 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

TIẾT 20 I. Mục tiêu :

- Biết có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Nêu được cấu nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

- Biết vật mang điện tích âm thừa electrôn, vật mang điện tích dương thiếu elctrôn.

2. Kỹ năng: làm được thí nghiệm về vật nhiễm điện do cọ xát3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử * Mỗi nhóm học sinh:

Hai mảnh nilông,1 bút chì gỗ,1 kẹp nhựa1mảnh len, 2 đũa nhụa có lỗ hổng ở giữa, 1 đũa thủy tinh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 (5’) : kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập * Kiểm tra:

- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ?- Vật nhiễm điện có tính chất gì ?

Giáo viên nhận xét thống nhất cho điểm

* Tổ chức tình huống học tập:

Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.

Học sinh trả lời

Học sinh khác nhận xét

Hoạt động 2 (10’) : Làm thí nghiệm tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực átc

dụng giữa chúng. I. Hai loại điện

tích

- Gọi học sinh đoạc thí nghiệm 1 tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm

Gọi học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm

Gọi đại diện 1 học sinh trong nhóm cầm mảnh nilông lên và nêu hiện tượng ban đầu giữa hai mảnh nilông. Gọi học sinh khác nhận xét

Giáo viên cho các chóm làm thí nghiệm như hình 18.1

Gọi đại diện nhóm giơ kẹp nilông của nhóm mình và nhận xét hiện tượng xảy ra.

Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm

- Hai mảnh nilông cùng cọ xát vào mảnh len thì nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vì sao ?

Học sinh đọc thí nghiệm, các nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo hứơng dẫn của giáo viên Học sinh nêu các bứơc làm thí nghiệm

học sinh nêu hiện tượng

Trước khi cọ xát 2 mảnh nilông không có hiện tượng gì

Học sinh nhận xét

Sau khi cọ xát 2 mảnh nilông đẩy nhau

Hai vật giống nhau cùang cọ xát vào một vật thì nhiễm điện giống

- Với hai vật khác giống nhau hiện tượng có như vậy không ?

Chúng ta tiến hành thí nghiệm 18.2 Gọi học sinh đọc chọn dụng cụ làm thí nghiệm 18.2

Các nhóm hoàn thành nhận xét

nhau

Học sinh đọc sách giáo khoa và làm thí nghiệm

Các nhóm hoàn thành nhận xét

Hoạt động 3(10’): Làm thí ngiệm phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích

khác loại

- Gọi học sinh đọc thí nghiệm 2 chuẩn bị đồ dùng tiến hành thí nghiệm.

Lưu ý học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bứơc:

+ Đặt đũa nhựa chưa nhiễm điện lên mũi nhọn đưa thanh thuỷ tinh lại gần xem có tương tác với nhau không ? + Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, đưa lại gần đũa nhựa, quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra ?

+ Sau đó cọ xát thanh thuỷ tinh, đũa nhựa và mảnh len đặt lại gần xem có hiện tượng gì xảy ra?

- Hai vật mang điện tích cùng loại tác dụng với nhau như thế nào ? Mang điện tích khác loại tác dụng với nhau như thế nào ?

Học sinh đọc thí nghiệm 2, tiến hành thí nghiệm theo nhóm

Học sinh quan sát hiện tượng xảy ra

+ Đũa nhựa, thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện, không có hiện tượng gì xảy ra.

+ Thanh thuỷ tinh nhiễm điện và hút đũa nhựa

+ Thanh thuỷ tinh và đũa nhựa hút nhau.

học sinh trả lời

Hoạt động 4 (5’): Hoàn thành kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác

dụng giữa chúng - Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

Học sinh hoàn kết luận

Giáo viên thông báo qui ước về điện tích.

Yêu cầu vận dụng qui ước để trả lời C1

Học sinh hoàn thành kết luận Học sinh nhớ qui ước và vận dụng trả lời C1

C1: Cọ xát mãnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện.

+ Mãnh vải nhiễm điện dương + Thanh nhựa nhiễm điện âm

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 2013-2014 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w