Chiều dòng điện:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 2013-2014 (Trang 55 - 57)

tra đóng mạch để đảm bảo đèn sáng

GV kiểm tra nhắc nhở các nhóm

Hoạt động 3 (15’) : Xác định và biểu diễn chiều dòng điện qui ước

II. Chiều dòng điện: điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Gọi học sinh đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi :

Nêu qui ước chiều dòng điện? Trên sơ đồ mạch điện có sẵn trên bảng, giáo viên giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.

Hãy dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện C4

Gọi 1 học sinh lên bảng biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện

Nhớ lại kiến thức bài trước để so sánh chiều qui ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại.

GV treo hình 20 .4 phóng to (trong hình đã vẽ mũi tên chỉ chiều dịch chuyễn của êlectrôn tự do được HS xác định từ trước)

HS đọc thông báo mục II. Trả lời câu hỏi của giáo viên

HS theo dõi

Hoàn thành C4 HS khác nhận xét

Hs nêu được ; Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại chiều ngược với chiều qui ước của dòng điện

Hoạt động 4 (10’) : Vận dụng + Củng cố + Dặn dò

GV treo hình 21.2 Yêu cầu các nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thường dùng Hướng dẫn HS trả lời C6 Đọc “có thể em chưa biết” * Dặn dò: BTVN: 21.1 21.3 SBT Chuẩn bị “Tác dụng nhiệt…”

Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của đèn pin

C6

a. Nguồn điện gồm. hai pin Kí hiệu: Cực dương lắp về phía đầu của đèn pin

Ngày soạn: 14-02-2012 Ngày dạy: 15-02-2012 Tiết 24 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện

- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Bóng đèn pin (đèn đây tóc), bóng đèn của bút thử điện bóng đèn điôt phát quang (đèn LED)

2. Kỹ năng:

Mắc mạch điện đơn giản

3. Thái độ :

Trung thực , hợp tác trong hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên:

- 1Ổn áp , 5 dây nối có vỏ bọc cách điện - 1 Công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh - 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ

- Một số cầu chì như ở mạng điện gia đình

* Học sinh:

- 2 pin 1,5 V , giá lắp pin - 1 bóng đèn pin , công tắc

- 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - 1 bút thử điện, 1 đèn điốt phát quang

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 ( 7’) : Kiểm tra + tổ chức tình huống * Kiểm tra :

Gọi HS trả lời câu hỏi

- Vẽ sở đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tác đóng - Nêu bản chất dòng điện trong kim loại - Nêu qui ước về chiều của dòng điện Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm * Tổ chức tình huống:

- Khi có dòng điện trong mạch , ta có nhìn thấy các điện tích chuyển động không?

- Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện trong mạch?

Để biết có dòng điện trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm

Học sinh trả lời

Học sinh khác nhận xét

Học sinh nêu được các dấu hiệu để nhận biết có dòng điện chạy trong mạch

hiểu tác dụng đó

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 2013-2014 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w