Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu Huy động vốn để phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 136)

2.1.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nƣớc. Thực hiện Nghị quyết số: 15/2008/NQ-QH 12 ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Quốc hội từ ngày 01 tháng 8 năm 2008 địa giới hành chính của Thủ đô Hà Nội đƣợc mở rộng trên cơ sở hợp nhất thành phố hà Nội với tỉnh Hà Tây. Vì vậy thành phố Hà Nội hiện nay đƣợc mở rộng về phía Tây, do đó số lƣợng các quận, huyện, thị của Hà Nội tăng lên đáng kể. Theo đó diện tích của Hà Nội mở rộng cũng thay đổi, các lĩnh vực làng nghề và dân số cũng tăng theo đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì vậy tác giả chọn 5 huyện cũ của thành phố Hà Nội để nghiên cứu. Năm huyện này có hoạt động sản xuất nông nghiệp đáng kể, do vậy việc chọn 5 huyện này làm địa bàn nghiên cứu vấn đề huy động vốn cho phát triển nông nghiệp có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.

+ Huyện Gia Lâm:

Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội. Diện tích: 114,79 km2.

Dân số: khoảng 243.957 ngƣời (năm 2011).

Từ ngày 01/01/2004, theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP của Chính phủ, một phần đất và dân số huyện Gia Lâm (gồm 13 xã, thị trấn) đƣợc tách ra để thành lập quận mới Long Biên.

Huyện Gia Lâm ngày nay gồm 20 xã, 2 thị trấn. Đó là các xã: Bát Tràng, Cổ Bi, Dƣơng Hà, Dƣơng Quang, Dƣơng Xá, Đặng Xá, Đa Tốn, Đình Xuyên, Đông Dƣ, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị, Trung Màu, Yên Viên, Yên Thƣờng, Văn Đức và 2 thị trấn: Yên Viên, Trâu Quỳ.

Trụ sở cơ quan lãnh đạo Huyện đóng tại thị trấn Trâu Quỳ.

Là khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội, Gia Lâm có giá trị sản xuất nông, thủy sản năm sau cao hơn năm trƣớc. Trồng trọt tăng bình quân 1,5%, chăn nuôi tăng 5,6%, thủy sản tăng 10,2%; diện tích rau an toàn đạt 60%. Một số cây trồng hiệu quả kinh tế thấp có xu hƣớng giảm dần, đƣợc thay thế bằng các diện tích cây ăn quả, rau hoa, cây cảnh có hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

kinh tế cao hơn. Gia Lâm cũng đã hình thành các vùng sản xuất rau an toàn (RAT) tập trung tại các xã Văn Đắc, Lệ Chi, Đặng Xá, Đông Dƣ... Huyện Gia Lâm phấn đấu đến năm 2010, 100% diện tích rau trên địa bàn đều đƣợc sản xuất theo quy trình RAT.

Về làng nghề: Huyện Gia Lâm tập trung nhiều làng nghề truyền thống nhƣ Bát Tràng (sản xuất gốm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ), Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vải vóc)… Hiện nay, thôn Đình Vỹ, xã Yên Thƣờng đang nổi lên với một điểm đầu tƣ hấp dẫn của các doanh nhân

+ Huyện Đông Anh

Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

Phía nam giáp [sông Hồng] giáp với quận Tây Hồ và Huyện Từ Liêm] Phía Đông nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội

Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Dân số trên 331.000 ngƣời, trong đó: dân cƣ đô thị chiếm 11%. Đông Anh là một Huyện ngoại thành, ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ và du lịch đã đƣợc Chính phủ và Thành phố phê duyệt, là đấu mối giao thông quan trọng nối Thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.

- Tổng diện tích đất tự nhiên: 18.230 ha; trong đó: Đất nông nghiệp 9.785 ha. Huyện có 23 xã, 1 thị trấn; 156 thôn, làng và 62 tổ dân phố; Đến nay Huyện có 85 làng văn hoá, trong đó có 35 làng văn hoá cấp Thành phố; - Có 33,3 km đƣờng sông (sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ) và 20 km sông nội Huyện.

- Có 33 km đƣờng sắt, 4 ga thuộc các tuyến Hà Nội đi Lào Cai; Hà Nội - Thái Nguyên và có đƣờng QL3, quốc lộ Thăng Long - Nội Bài, QL 23.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Huyện Sóc Sơn

Huyện Sóc Sơn là huyện ở phía Bắc thành phố Hà Nội, có diện tích 314 km2. Dân số 255.178 ngƣời. Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp huyện Đông Anh. Huyện Sóc Sơn đƣợc chia làm 2 miền. Miền núi gồm các xã Bắc Sơn, Nam Sơn và một phần các xã Minh Trí, Minh Phú, Quang Tiến, Phù Linh, Hồng Kỳ, là vùng sản xuất nông nghiệp, số còn lại là miền đồng bằng. Phía Tây Bắc huyện còn có đoạn cuối của dãy núi Tam Đảo, có tên là núi Thằn Lằn, cao trên 100 m và núi Sóc bao bọc, phía Đông và Nam có 3 con sông, sông Phù Lỗ (sông Cầu), sông Công, sông Cà Lồ làm ranh giới.

Địa hình của huyện là bán sơn địa, thuộc vùng trung du phía Nam dãy Tam Đảo, cao trung bình từ 8 - 20m. Phía Bắc và Tây Bắc là khu vực đồi núi. Huyện có các sông nhƣ sông Cầu, sông Cà Lồ và nhiều hồ, đầm.

Các đơn vị hành chính của huyện bao gồm thị trấn Sóc Sơn và 25 xã là Bắc Phú, Bắc Sơn, Đông Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Phú Cƣờng, Phú Minh, Phù Linh, Phù Lỗ, Quang Tiến, Tân Dân, Tân Hƣng, Tân Minh, Tiên Dƣợc, Thanh Xuân, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu.

Hiện nay, huyện Sóc Sơn đang phấn đấu để xây dựng huyện trở thành một vùng phát triển của thủ đô.

+ Huyện Từ Liêm

Từ Liêm có 15 xã và 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên 75,15 km2, dân số trên 550.000 ngƣời. Là một huyện nằm ở phía Tây cửa ngõ thủ đô Hà Nội, Từ Liêm tiếp giáp với các quận huyện:

- Phía Bắc giáp huyện Đông Anh và quận tây Hồ - Phía Nam giáp huyện Thanh trì và thị xã Hà Đông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phía Đông giáp 3 quận Cầu Giấy, Tây Hồ và Thanh Xuân. - Phía Tây giáp huyện Hoài Đức và huyện Đan Phƣợng

Với vị trí nhƣ vậy, bƣớc vào những năm đầu của thế kỷ 21, huyện Từ Liêm đứng trƣớc những vấn đề mới đặt ra, thuận lợi và khó khăn đan xen nhau. Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô đến năm 2020, quá nửa huyện Từ Liêm nằm trong vành đai phát triển đô thị, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và chia cắt, các khu công nghiệp, khu đô thị mới từng bƣớc hình thành. Sự biến động này có những thuận lợi song cũng có những khó khăn hết sức phức tạp vì nó tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hoá, xã hội, tập quán của nhân dân.

+ Huyện Thanh Trì

Huyện Thanh Trì nằm ven phía Nam và Đông Nam Hà Nội, giáp các quận: Thanh Xuân (phía Tây Bắc), Hoàng Mai (phía Bắc), Hà Đông (phía Tây); huyện Gia Lâm và tỉnh Hƣng Yên (với Sông Hồng làm ranh giới tự nhiên) ở phía Đông, Thanh Oai và Thƣờng Tín ở phía Nam.

Diện tích huyện Thanh Trì 6.317,27 ha với dân số 147.788 ngƣời (2003), xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì còn lại 412,20 ha và 9.584 nhân khẩu.

Thanh Trì là huyện sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm chính là lúa, ngô, đậu đỗ, rau xanh.

Công trình thuỷ lợi

 Đập điều tiết Thanh Liệt, nằm trên sông Tô Lịch;

 Hồ điều hòa Yên Sở và trạm bơm Yên Sở (thuộc địa phận huyện cũ); Hai công trình trên là hai công trình đầu mối của hệ thống thoát nƣớc của thành phố Hà Nội ra sông Nhuệ, sông Đáy và sông Hồng.

Trạm bơm tiêu Đông Mỹ nằm ở phía Nam của huyện nhƣng ít đƣợc sử dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn huy động vốn để phát triển nông nghiệp tại các huyện trên, để so sánh và phân tích tác động của Vốn đối với phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội và đánh giá kết quả của nguồn vốn huy động từ các nguồn đầu tƣ.

2.1.3.2. Phương pháp thu thập thông tin

+ Thông tin thứ cấp: Thu thập tham khảo thông tin qua báo cáo, tài liệu, số liệu các cuộc điều tra có liên quan và một số bài viết của nhiều tác giả và ý kiến chuyên gia ….

Thu thập thông tin thứ cấp đƣợc lựa chọn và tổng hợp từ các tại liệu các chính sách của Đảng, Quốc hội, Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ và của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. qua các Báo cáo, đánh giá tổng kết hàng năm của các Sở, Ban, Ngành, của thành phố nhƣ Sở Kế hoạch đầu tƣ, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài chính ..…

Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan thống kê Trung ƣơng và Hà Nội, các báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, số liệu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng chính sách, Cục Thống kê …. thành phố Hà Nội.

2.1.3.3. Phương pháp phân tích

+ Phƣơng pháp duy vật biện chứng:

Phƣơng pháp chung và tổng quát cho toàn bộ luận văn là sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các lý luận kinh tế học. Với các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch và quy nạp sẽ giúp xem xét, đánh giá các sự việc, hiện tƣợng trong mối liên hệ hệ thống có liên quan, có tác động ảnh hƣởng đến nhau trong quá trình chuyển biến và phát triển, từ đó rút ra những kết luận có tính chất quy luật, thực chất và bản chất của từng vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở các lý luận, phạm trù kinh tế học, luận văn còn sử dụng các quan điểm về lợi thế, tiềm năng, nguồn lực, các yếu tố đầu vào, đầu ra, năng suất, sản lƣợng, chi phí và kết quả, hiệu quả kinh tế,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Phƣơng pháp chuyên gia:

Nhằm tranh thủ ý kiến đánh giá của các chuyên gia về kinh tế, kỹ thuật, thông qua các tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực tiếp của học làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng, định hƣớng và những giải pháp cho nguồn vốn để phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội.

2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN

- Khi đánh giá nguồn huy động vốn, các hoạch định chính sách sử dụng chỉ tiêu cơ bản là đánh giá về số lƣợng và chất lƣợng nguồn vốn, đồng thời xem xét các yếu tố và hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động.

2.2.1. Số lƣợng và cơ cấu nguồn vốn

+ Nguồn vốn từ Ngân sách + Nguồn vốn từ tín dụng

+ Nguồn vốn từ các Doanh nghiệp + Nguồn vốn trong dân cƣ

2.2.2.Chất lƣợng nguồn vốn

+ Phản ánh nhu cầu sử dụng nguồn vốn + Giá trị của nguồn vốn

+ Thời gian sử dụng nguồn vốn + Hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng III

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

3.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA TRONG THỜI GIAN QUA

3.1.1. Tài nguyên đất và thực trạng sử dụng đất

Đến năm 2009, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu sử dụng đất của thành phố, khoảng 56,5%, trong đó đất trồng lúa là 118,1 nghìn ha, chiếm 35,3% diện tích tự nhiên thành phố. Đất lâm nghiệp chỉ có khoảng 24,05 nghìn ha, trong đó chủ yếu là đất rừng phòng hộ và rừng đặc dụng (14,43 nghìn ha).

Diện tích đất chƣa sử dụng là 10,51 nghìn ha, trong đó đất bằng chƣa sử dụng còn khá nhiều (4,84 nghìn ha) [3]. Biểu 3.1. Thực trạng sử dụng đất thành phố Hà Nội STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 334.852,150 100,0 334.852,150 100,0 1 Đất nông nghiệp 189.092,480 56,470 172.837,470 51,616

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 153.513,010 45,845 133.680,250 39,922

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 138.907,380 41,483 116.139,560 34,684

1.1.1.1 Đất trồng lúa 118.126,550 35,277 96.428,500 28,797

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 20.138,990 6,014 19.711,060 5,886

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 14.605,630 4,362 17.540,690 5,238

1.2 Đất lâm nghiệp 24.051,920 7,183 23.342,790 6,971

1.2.1 Đất rừng sản xuất 9.618,440 2,872 8.511,780 2,542

1.2.2 Đất rừng phòng hộ 3.753,630 1,121 5.308,710 1,585

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 9.658,250 2,884 13.835,930 4,132 1.4 Đất nông nghiệp khác 1.869,300 0,558 1.978,500 0,591

2 Đất phi nông nghiệp 135.245,150 40,390 153.611,560 45,874

2.1 Đất ở 33.493,540 10,002 36.998,080 11,049

2.1.1 Đất ở tại nông thôn 26.948,780 8,048 27.477,740 8,206

2.1.2 Đất ở tại đô thị 6.544,760 1,955 9.520,340 2,843

2.2 Đất chuyên dùng 70.002,820 20,906 94.622,240 28,258

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 2.265,540 0,677 2.386,250 0,713 2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 11.837,750 3,535 20.432,620 6,102 2.2.3 Đất có mục đích công cộng 46.126,000 13,775 51.962,580 15,518

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 788,480 0,235 792,810 0,237

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.966,840 0,886 3.216,060 0,960

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 27.527,970 8,221 26.909,700 8,036

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 465,500 0,139 1.072,670 0,320

3 Đất chƣa sử dụng 10.514,520 3,140 8.403,120 2,510

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 4.840,050 1,445 3.465,120 1,035

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 2.794,110 0,834 2.201,950 0,658

3.3 Núi đá không có rừng cây 2.880,360 0,860 2.736,050 0,817

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường

- Tài nguyên rừng:

Hiện nay, toàn thành phố có 24.051,92 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất rừng sản xuất 9618,44 ha, đất rừng phòng hộ 3.753,63 ha; đất rừng đặc dụng 10.679,85 ha. Đất lâm nghiệp chiếm 7,18% diện tích tự nhiên toàn thành phố, đây là tỷ lệ rất thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng đối với Thủ đô.

Hệ động vật rừng tập trung chủ yếu ở Ba Vì, Hƣơng Sơn, Sóc Sơn. Theo thống kê tại vƣờn quốc gia Ba Vì có 44 loài thú thuộc 23 họ, 9 bộ, khu Hƣơng Sơn có 32 loài, 17 họ, 7 bộ và trên 40 loài bò sát. Nhìn chung do còn ít rừng tự nhiên nên tài nguyên động vật rừng cũng bị suy giảm [3].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.2. Về dân số, lao động

a. Dân số

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thành phố Hà Nội có xu hƣớng tăng lên từ 11,69%o năm 2000 lên 11,75%o năm 2005 và đạt 12,46%o năm 2008 và khoảng 12,67% năm 2009.

Tốc độ đô thị hóa đạt khá cao trong giai đoạn 2001-2005 là 5,6%/năm và giảm xuống còn 2,96%/năm giai đoạn 2006-2009, đƣa tỷ lệ đô thị hóa của thành phố từ 33,2% năm 2000 lên 39,6% năm 2005 và đạt 40,8% năm 2009 [3].

Biểu 3.2. Một số chỉ tiêu về dân số

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009 Năm 2010 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2001- 2005 2006- 2010 n số trung bình 1000 ngƣời 5.377,3 5.910,2 6.448,8 6.591 1,91 2,20 Mật độ dân số ngƣời/km2 1.606 1.765 1.926 1.969 Tỷ suất sinh ‰ 16,17 16,15 16,90 16,50 Tỷ lệ tăng tự nhiên ‰ 11,69 11,75 12,67 12,6

Dân số đô thị 1000 ngƣời 1.783,2 2.341,9 2.632,1 2.722 5,60 3,05 Tỷ lệ đô thị hoá % 33,2 39,6 40,8 41,3

Dân số nông thôn 1000 ngƣời 3.594,1 3.568,3 3.816,7 3.869 -0,14 1,63 n số trung bình 1000 ngƣời 5.377,3 5.910,2 6.448,8 6.591 1,91 2,20 Mật độ dân số ngƣời/km2

1.606 1.765 1.926 1.969 Tỷ suất sinh ‰ 16,17 16,15 16,90 16,50 Tỷ lệ tăng tự nhiên ‰ 11,69 11,75 12,67 12,6

Một phần của tài liệu Huy động vốn để phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 136)