Xây dựng chiến lược thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong đó có Hải Dương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 102 - 104)

3. Bình Dương

2.3. Xây dựng chiến lược thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong đó có Hải Dương

Bắc trong đó có Hải Dương

Vùng kinh tế trọng điếm phía bắc gồm 7 tỉnh, thành phố: Hà Nội mới, Hải Phòng, Hải Hương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Quảng Ninh. Vùng này có vị trí địa lý, kinh tế, quốc phòng độc đáo, giữ vai trò chiến lược trong phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phịng và chính trị quốc gia. Là một vùng có nhiều điều kiện để giao lưu kinh tế do có nhiều hệ thống cảng biển, cảng hàng khơng quan trọng, có ưu thế về trình độ khoa học hỷ thuật,

những năm qua, cùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã thu được những thành quả thuyết phục trong thu hút FDI. Tuy nhiên, ở đây vẫn có sự phân bố khơng đồng đều các dự án FDI trong các lĩnh vưc; lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ vẫn chiêm ưu thế lòn hơn rất nhiều so với ngành nông nghiệp hay dịch vụ. Mờt khác, các tỉnh trong vùng cịn thiếu sự phân cơng hợp tác, dẫn đến tình trạng nhiều địa phương khơng tính tốn hết các yếu tố thị trường và hiệu quả chung dẫn đến đầu tư trùng lờp gây lãng phí và làm giám sức cạnh tranh của vùng. Chính vì vậy, Chính phủ mà cụ thể là Ban điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cần phải có những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội cũng như hiệu quả của hoạt động FDI tại vùng, cụ thể như sau:

> Quan tâm nghiên cứu và kiện toàn cơ chế quản lý và điều phối vùng, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong quản lý, điều hành của các cơ quan Trung ương và địa phương trong vùng.

> Phải tiến hành xây dựng và tổ chức quy hoạch kinh tế cho vùng. Quy hoạch phát triển phải tính tốn trên cơ sở khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất các nguồn lực và lợi thế của cà vùng, phải dựa vào dự báo dài hạn về nhu cầu thị trường và thành tựu mới của khoa học, công nghệ chứ không phải chia nhỏ theo lối "địa phương này có cái này, thì địa phương khác cũng phải có". Khi xây dựng và thực hiện quy hoạch, phải có sự phân cơng phân cấp rõ ràng giữa các Bộ, ngành và các địa phương trong vùng bảo đàm sự phối hợp chờt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ và khả thi, tránh sự chồng chéo và bỏ trống giữa các quy hoạch. Đờc biệt, chú trọng thực hiện tốt các quy hoạch phát triển công nghiệp, mạng lưới giao thông, kết cấu hạ tầng mơi trường; chính sách lao động và xã hội.

> Khuyến khích mạnh mẽ F D I vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, tạo ra giá trị gia tăng lớn như điện tử, năng lượng, cơ khí....

> Trên cơ sở quy hoạch vùng, các bộ ngành mà cụ thể ờ đây là Bộ

Kê hoạch& đầu tư cần chủ động chủ trì phối hợp với các địa phương xây dựng và hoàn thiện quy hoạch ngành, quy hoạch lãnh thổ..., cần định hướng quy tụ các dự án FDI tập trung vào các KCN để hạn chế tý lệ phân tán dự án;

Đông thời phấi hình thành các danh mục Dự án kêu gọi vốn đầu tư nước

ngồi theo lộ trình thích họp vào vùng nói chung và vào các địa phương nói

riêng trong đó có Hấi Dương. Trong danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư cần

xác định rõ yêu cầuvề đối tác dự án, sàn phẩm, công suất, tiến độ, trình độ

cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, các chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư cần thiết.

Khi thực hiện tốt quy hoạch vùng, FDI vào từng địa phương sẽ có hiệu quấ hơn, phát huy tốt vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong mối quan hệ với kinh tế vùng và kinh tế cấ nước, tránh được hiện tượng đầu tư dàn trấi mà hiệu quấ lại khơng cao, gây lãng phí. Điều này sẽ tạo sự bền vững, ổn định cho hoạt động thu hút FDI của tồn vùng nói chung và của Hấi Dương nói riêng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)