Đối với nước nhận đầu tư

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 26 - 30)

4. Tác động của FD

4.1.Đối với nước nhận đầu tư

4.1.1. Tác động tích cực

> FDI là một kênh huy động vốn hiổu quả của các nước nhận đầu tư. N ó là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiổn cánh cân thanh toán đặc biổt là ờ các nước đang và kém phát triển. Sờ dĩ như vậy là vì FDI là nguồn vốn đầu tư dài hạn, tồn tại chủ yếu dưới

hình thức cơng nghệ, đất đai, nhà xưởng,... nên có độ ổn định cao hơn rất nhiêu so với hình thức đầu tư gián tiếp. Thêm vào đó, FDI chủ yếu là nguồn vịn tư nhân, các chù đầu tư độc lập tiến hành hoạt động đầu tư và tự chịu trách nhiệm về kết quả đạt được nên hiêuh quả sặ dụng nguồn vốn này ( đặc biệt là hiệu quả tài chính ) thường cao hơn các nguồn vốn khác, đồng thời FDI không đê lại gánh nặng nợ nần cho ngân sách nước nhận đầu tư cũng không gây ra sức ép về kinh tế, chính trị, xã hội như ODA.

> F D I cũng đóng vai trị quan trọng trong việc chuyển giao cơng nghệ. Các nước đang phát triển rất cần vốn cũng như công nghệ để phát triển kinh tê. Họ có thế tiếp thu được công nghệ tiên tiến thông qua hoạt động ngoại thương, cấp giấy phép sặ dụng công nghệ hoặc đầu tư trực tiếp nước ngồi. Trong đó cơng nghệ có được thơng qua FDI có thể nói là có nhiều ưu diêm hơn cả . Thứ nhát doanh nghiệp có thê có được cơng nghệ trọn gói; thứ hai, nó giúp phá vỡ sự cân bằng hiện thời của thị trường và buộc các hãng nội địa phải đổi mới; thứ ba, công nghệ mới và hiện đại thường chỉ được chuyển giao thông qua quan hệ nội bộ công ty; thứ tư, lợi thế của một công ty xuyên quốc gia cũng giúp cho việc khai thác tiềm lực cơng nghệ được hiệu quả hơn.

> FDI cịn tạo ra một lượng lớn cơng ăn việc làm và góp vai trò nâng cao năng lực quản lý cũng như trình độ của người lao động. FDI giúp các nước đang phát triển tận dụng được lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào. Khu vực có vốn FDI hiện đang tạo ra một khối lượng công việc khổng lồ cho nhân công tại các nước nhận đầu tư. Hơn nữa, với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận và hiệu quả công việc, các doanh nghiệp FDI thường xây dựng một đội ngũ công nhân nhân viên lành nghề, có tác phong làm việc cơng nghiệp và có trách nhiệm, tính kỷ luật cao.

> FDI giúp nền kinh tế cùa nước nhận đầu tư là các nước dang phát triển có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực. Những năm đầu sau chiến tranh thế giới lần thứ Hai, FDI vào các nước đang phát triển chủyếu là nhàm

tìm kiêm nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho ngành cơng nghiệp ở chính quốc. Ngày nay, FDI đang là một yếu tố tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển. X u hướng tỷ trọng nguồn vịn F D I vào ngành cơng nghiệp, dịch vụ ngày càng gia tăng đã góp phần không nhặ vào sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ tại các nước này.

> F D I góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế. Các dự án FDI góp phần ổn định kinh tế vĩ m ô tại nước nhận đầu tư đặc biệt là các nước đang phát triển. Các cân đối lớn của nền kinh tế như cung cầu hàng hóa trong nước, xuất nhập khẩu, thu chi ngân sách đều có phàn đóng góp của khu vực kinh tế FDI.

> M ở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực canh tranh trên thị trường thế giới. Sự xuất hiện của FDI cùng với vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đã góp phần đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, nhờ có quan hệ sẵn có của các nhà đầu tư nước ngồi, hàng hóa của các doanh nghiệp FDI dễ dàng tiếp cận hơn với thị trường thế giới.

> Củng cố và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thơng qua FDI, các nước đang phát triển dần tham gia vào phân công lao động quốc tế và vào hệ thống sản xuất của thế giới. Hơn nữa, hoạt động FDI góp phần làm đa dạng hóa và sâu sắc hơn các mối quan hệ đối ngoại, đưa nền kinh tế các nước đang phát triển tiến sâu vào nền kinh tế thế giới.

4.1.2. Tác động tiêu cực

Khơng thể phủ nhận vai trị to lớn của đầu tư trực tiếp nước ngồi trong q trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển. Nhưng đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng có những mặt trái của nó. Các nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng phải dối mặt với khá nhiều nguy cơ.

> Thứ nhất, FDI tạo ra một sự cạnh tranh toàn diện, gay gắt hơn

cho các doanh nghiệp trong nước, làm căng thẳng hơn các vấn đề về phá sản, thát nghiệp hay làm thu hẹp thị trường của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường nội địa. Phải nói rằng, những tác động của FDI như tạo ra sự cạnh tranh về quy m ơ vốn, trình độ khoa hổc cơng nghệ cũng như trình độ quản lý đã mang lại hiệu ứng tích cực trên cơ sờ tạo ra sự thúc ép để các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới tổ chức hoạt động làm sao để làm ăn có hiệu quả hơn. Nhưng điều này cũng sẽ rất dễ trở thành nguy cơ đối với nước nhận đầu tư nếu nền kinh tế của nước này có sức đề kháng khơng tốt. Khi đó, việc các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi ồ ạt tràn vào có thể "bóp chết" các doanh nghiệp trong nước với hi vổng phát triển nền sản xuất bản địa. Có rất nhiều ví dụ cho vấn đề này như các công ty sản xuất kem cùa Việt Nam không thể cạnh tranh nổi với các sản phẩm kem của Unilever hay sự yếu thế của các nhà sản xuất nước giải khát trong nước trước sự thâm nhập của Coca- Cola hay Pepsi.

> Thứ hai, FDI chưa chắc đã mang lại công nghệ tiên tiến cho nhà đâu tư. Các nhà đầu thường chuyển giao các máy móc cũ, khơng cịn đáp ứng yêu cầu sản xuất tại nước hổ thông qua FDI. Tại nước nhận đầu tư, q trình thẩm định dự án khơng tốt sẽ dẫn đến sự du nhập công nghệ lạc hậu, gây ơ nhiễm mơi trường. Thậm chí trong q trình đánh giá giá trị góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi, giá cà cơng nghệ thường được đánh giá cao hơn mặt bằng quốc tế.

> Thứ ba, Trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp FDI có nhu

cầu nhập khẩu rất lớn để xây dựng cơ bản, trang bì máy móc hay nhập khẩu ngun vật liệu cho sản xuất. Cùng với ngoại tệ dưới dạng lợi nhuận chuyển về nước, lãi suất vốn vay,...mà các chủ đầu tư mang về nước đầu tư, lượng ngoại tệ xuất ra nước ngồi ln lớn hơn số vốn FDI mà các nhà đầu tư chuyển vào nước nhận đầu tư. Mặc dù có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, nhiều

dự án F D I làm tăng mức độ thâm hụt cán cân thnah toán của nước chủ nhà. Ngồi ra, nhiều nhà đầu tư cịn lợi dụng sơ hở trong quản lý nhà nước và pháp luật tại các nước nhận đầu tư để trốn thuế, làm giảm lợi ích thu được của nước nhận đầu tư.

> Thứ tư, do cái lon nhất m à các nhà đầu tư nước ngồi ln hướng

tới là tối đa hóa lợi nhuận vì vậy, họ thưỷng chỉ đầu tư vào những vùng, những ngành nghề m à họ thấy có tỷ suất lợi nhuận cao. Do đó, nước nhận đầu tư sẽ dễ bị bị động trong việc bố trí cơ cấu ngành kinh tế theo lãnh thố. Chính vì vậy, F D I sẽ làm tăng chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng kinh tế, khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Đặc biệt, nếu nước nhận đầu tư khơng có quy hoạch hiệu quả sẽ rất dễ lâm vào tình trạng đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 26 - 30)