NGOÀI TẠI TỈNH HẢI DƯ ƠNG
2.2. Các yếu tố kinh tế
Như đã phân tích ở trên, một trong những nhân tố quan trọng tác động
trực tiếp đến môi trường thu hút đầu tư trục tiếp nước ngồi chính là các yếu tố kinh tế.
2.2.1. Mức độ phát triển và tính ổn đấnh trong tăng trường kinh tế tại tỉnh Hải Dương.
Trong những năm qua, kinh tế Hải Dương luôn đạt được mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dấch theo hướng tích cực, giữ ổn
định các cân đối tài chính. Tổng sản phẩm trong tỉnh 2 năm (2007, 2008) tăng bình quân 11,2%/năm (MT tăng 11,5%). GDP ngành Nông lâm thúy sản tăng 2,6%/năm (MT tăng 4 % ) ; ngành Công nghiệp + Xây dựng tăng 14,6%/năm (MT tăng 14,5%); khối ngành dịch vụ tăng 12,0%/năm (MT tăng 11,5%). Tăng trưởng ngành Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ đều đạt vượt mục tiêu đề ra. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tứ cơ cấu Nông, lâm, thúy sản - Công nghiệp + Xây dựng - Dịch vụ: 27,1% - 43,6% - 29,3% năm 2005 sang 25,5% - 44,0% - 30,5% năm 2007 (Mục tiêu đến năm 2010 là 19%- 4 8 % - 33,0%).
Bên cạnh đó, xét về mặt thị trường, mặc dù sức mua của dân cư trên địa bàn tỉnh còn thấp, giá cả còn cao nhưng thị trường hàng hoa đã phát triển khá phong phú, mua bán thuận lợi. Tổng mức bán lẻ hàng hoa và dịch vụ xã hội năm 2007 và 2008 tăng 19,8%/năm ( MT 11-13%); nhiều hệ thống chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống xăng dầu tiếp tục được triển khai quy hoạch và xây dựng trên địa bàn tỉnh; nhiều cơ sờ thương mại, siêu thị, chợ đầu mối, khách sạn, nhà hàng được xây dựng và kinh doanh đảm bảo "văn minh thương mại". Tất cả các ngành, các lĩnh vực phục vụ cho sự phát triên kinh t ế như: vận tải-kho bãi, ngân hàng-bảo hiểm, bưu chính-Viễn thơng ...đều phát triển nhanh cả về qui m ô và mạng lưới, liên tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại hoa các trang thiết bị, phát triển và đa dạng hoa hoạt động, nâng cao chất lượng và giá trị tăng thêm các sản phẩm dịch vụ, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 2 năm 2007-2008 ước đạt 23.112,25 tỷ đồng, đạt 57,0% mục tiêu đề ra. Trong đó vốn ngân sách đạt 36,17% mục tiêu, chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư (MT: 2 1 % ) ; vốn vay tín dụng đầu tư đạt 19,54% mục tiêu, chiếm 12,7 % tổng vốn đầu tư (MT: 3 7 % ) ; vốn dân và
doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 126,8% mục tiêu, chiếm 44,44% tổng vốn đầu tư (MT: 2 0 % ) ; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 76,4% mục tiêu, chiếm 29,6% tổng vốn đầu tư (MT: 22,1%).
2.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng
Đe phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hoa nói chung và nâng cao hiệu quả thu hút FDI nói riêng, Hải Dương đã huy động nhiều nguồn lực đế thực hiện việc nâng cấp và xây dựng kết cấu hạ tầng. Đen nay nhiều cơ sở hạ tầng được cải tạo, xây dựng mới đưa vào sử dụng:
> Hệ thống giao thơng: Hồn thành đưa vào sử dụng cầu Hiệp Thượng và đường 188, đường 391, phần lớn đường 392. Cải tạo nâng cấp 2.482 km đường giao thông nông thôn với số vốn đầu tư 320,185 tặ đồng, so với mục tiêu đạt 1 8 3 % về khối lượng và 1 2 7 % về kinh phí. Tập trung triển khai giải phóng mặt bằng thi cơng cầu Bia, đường 399, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng...
> Phát triên khu, cụm công nghiệp:
Mặc dù là tinh đi sau trong việc quy hoạch, đầu tư xây dựng các KCN so với một số tỉnh trong cả nước, nhưng chi sau 5 năm, Hải Dương đã xây dựng và phát triên được 10 khu cơng nghiệp với diện tích 1.958 ha, tạo mơi trường thuận lợi trong việc thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. Các KCN cùa tình được quy hoạch có vị trí thuận lợi cho việc đầu tư phát triển trước mắt cũng như việc mở rộng sau này và được quy hoạch đồng bộ gắn với việc xây dựng các khu nhà ở cho công nhân, khu nhà ở chuyên gia và khu dịch vụ phục vụ cho các KCN. Các KCN đều có chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng với số vốn đăng ký 4.666 tặ đồng và 98,43 triệu USD, vốn thực hiện 1.194 tặ đồng và 23 triệu USD. Tặ lệ lấp đầy KCN Nam Sách đạt 100%, KCN Đại An giai đoạn ì đạt 76,4%, KCN Tân Trường giai đoạn ì đạt 100%, KCN Phúc Điền đạt 100,0%, KCN Việt Hoa - Kenmark 27,4%, K C N Tàu thuặ-Lai Vu 89%. UBND tỉnh cũng thực hiện triển khai qui hoạch, phê duyệt
31 cụm cơng nghiệp, một số cụm có tỷ lệ lấp đầy cao như: CCN An Đồng, CCN Cẩm Thượng-TP Hải Dương, CCN Ngọc Sơn.... Bên cạnh đó, Hải Dương cũng đã được Thủ tướng chính phủ chấp thuận bở sung 10 KCN trong đó có thành lập 7 KCN mới và mờ rộng 3 KCN cũ vào Danh mục các KCN dự kiến mở rộng và ưu tiên thành lập mới đến năm 2015 và định hướng đèn năm 2020, tương đương Hải Dương sẽ có thêm hơn 1600 ha đất cho KCN. Điều này chắc chắn sẽ góp phần khơng nhỏ vào kết quả thu hút FDI trên địa
bàn tinh trong thời gian tới.
> Hệ thống lưới điện được tâng cường củng cố, triển khai xây dựng trạm 220 K V A Đức Chính, trạm 110 Nhị Chiểu, Đại An, nâng công suất 4 trạm n o K V A (Chí Linh, Nghĩa An, Lai vu, Phả Lại); xây dựng các trạm biến áp 35/04, xây dựng và cải tạo một số km đường dây 110, 35 KV; việc cung cấp điện khá ởn định, ít sự cố, giảm tởn thất điện năng cịn 5%..
> Hệ thống hạ tầng Bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin được quan tâm phát triển. Phát triển thêm 14 điểm phục vụ bưu điện, 35 điểm chuyển mạch, đường cáp quang đã được xây dựng tới 1 0 0 % bưu cục cấp 3 và một số xã, xây dựng đường trục truyền dữ liệu tới 2 nút thơng tin Văn phịng Tinh uy và Văn phòng U B N D tỉnh. Đến nay trên địa bàn tỉnh có 311 điểm phúc vụ bưu điện, 295 trạm thu phát sóng di động, 76 trạm chuyền mạch, 73 trạm DSLAM.
2.2.3. Một số chi phí đầu vào đối với việc sản xuất của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh
Như đã nói ờ trên, chi phí đầu vào là nhân tố vơ cùng quan trọng, giữ vai trị quyết định đối với sự lựa chọn của mọi nhà đầu tư đặc biệt là đối với các nhà đầu tư tìm kiếm hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu về mơi trường FDI tại tình Hải Dương, khơng thể khơng xem xét đến các chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trên địa bàn tỉnh, cụ thể như sau:
Mức lương cơ bản đối với lao động giản đơn chua qua đào tạo là 50 USD/người/tháng. Mức lương trả cho lao động kỹ thuật (kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên văn phòng, ...) theo thoa thuận. Mức lương trả cho các cán bộ quản lý: trưởng phịng/kế tốn trưởng/quản đốc từ 250 USD-1.000 USD.
> Chi phí về điện
Giá bán điện cho sản xuất theo Quyết định số 276/2006/QĐ-TTg ngày 04/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ; cụ thỉ, với cấp điện áp từ 22 - 110 K V giá bán điện trung bình là:
- 820 VNĐ/kwh (tương đương 5 us cent/kwh) vào giờ bình thường; - 450 VNĐ/kwh (tương đương 3,6 us cent/kwh) vào giờ thấp điỉm; - 1650 VNĐ/kwh (tương đương lo us cent/kwh) vào giờ cao điỉm. > Chi phí về nước sạch
Cho sản xuất: 5.300 V N Đ / m3
(tương đương 0,33 USD/m3
). Cho dịch vụ: 7.000 V N Đ / m3
(tương đương 0,43 USD/m3 ).
> Chi phí điện thoại, internet và các dịch vụ thông tin liên lạc khác Theo biỉu phí của ngành bưu chính viễn thơng, trung bình cước gọi điện thoại cố định nội tỉnh: 500 đồng/phút (tương đương 3 us cent/phút); liên tỉnh: 909 đồng/phút (tương đương 5,6 us cent/phút); quốc tế: 0,054 us đơ la/6 giây đầu tiên sau đó giảm dần; di động 442 đồng/6 giây đầu tiên (tương đương 2,7 us cent/6 giây đầu tiên) sau đó giảm dần. Giá truy cập Internet ADSL khoảng 45 đồng/Mb (tương đương 0,27 us cent/Mb).
> Chi phívề đất đai (giá năm 2008)
+ Trong KCN: Giá thuê đất có cơ sở hạ tầng khoảng 45 - 55 USD/m2 tùy từng vị trí cho 47-49 năm, điều kiện và phương thức thanh toán theo thoa thuận giữa nhà đầu tư với công ty phát triỉn hạ tầng KCN; Phí bảo dưỡng kết cấu hạ tầng 0,3 USD/m2
+ Ngoài KCN: Giá thuê đất của các dự án nằm ven Tỉnh lộ khoảng 0,4 USD/m2
/năm; Giá thuê đất của các dự án nằm ven Quốc lộ khoảng 0,45 USD/m2/năm; Tiền bồi thường hỗ trợ đất khoảng 04 USD/m2.
> Chi phí xây dựng: Nhà văn phịng: 140 USD - 180 USD/m2 ; Nhà xưởng mái tôn: 120 USD - 150 USD/m2, tuy theo loại vật liệu xây dựng và kết cấu nhà xưởng.
> Chi phí vận tải: Cưọc vận chuyển bằng container từ Hải Dương đến cảng Hải Phịng (bao gồm cả chi phí nâng hạ): container 20 feet, trọng tải dưọi 20 tấn, cưọc vận chuyển khoảng 120 USD; trọng tài trên 20 tấn và container 40 feet, cưọc vận chuyển khoảng 140 USD; Chi phí nâng hạ khoảng 22 USD/container 20 feet, 30 USD/container 40 feet.
2.3. Các yếu to hỗ trợ trong kinh doanh
2.3.1. Các ưu đãi đầu tư
Trên cơ sở, Luật đầu tư 2005 và các văn bản pháp luật khác có liên quan, các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nưọc ngoài chung của cả nưọc, Hải Dương cũng tự xây dựng cho mình các chính sách ưu đãi, khuyến khích đẩu tư riêng nhằm thu hút được nhiều dự án FDI về vọi địa phương.
Trưọc hết, Chính sách ưu đãi thu hút đầu tư của Hải Dương được thể hiện rõ ràng nhất qua quyết định m à UBND tỉnh đã ban hành là quyết định số 3512/QĐ-UBND (ngày 03/10/2008)về chính sách ưu đãi đối vọi dự án trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Chính sách này đã thể hiện sự cởi mở của Hải Dương đối vọi hoạt động đầu tư đặc biệt là hoạt động đầu tư nưọc ngoài. Cụ thể như sau:
> Ư u đãi về đất
Đối vọi các dự án đầu tư ngoài KCN, nhà đầu tư ứng trưọc để trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, sau đó được tỉnh hỗ trợ lại bằng cách trừ vào tiền thuê đất hàng năm.
• Thuế nhập khẩu: Thực hiện theo Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12/2005 của Chính phủ) quy định về việc thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, và Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, theo đó: Hàng hoa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 được miừn thuế nhập khẩu, bao gồm:
a) Thiết bị, máy móc;
b) Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ được Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận; phương tiện vận chuyên đưa đón cơng nhân gồm xe ôtô từ 24 chỗ ngồi trờ lên và phương tiện thủy;
c) Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lấp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định tại diêm a và diêm b khoán này;
d) Nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyền cơng nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc quy định tại điểm a khoản này;
đ) Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được.
• Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thực hiện theo Nghị định 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ quy định tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, và Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cùa Luật Đầu tư, theo đó:
ưu đãi vê th si
• Mức thuế suất 2 0 % áp dụng trong thời gian 10 năm, kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư.
• Mức thuế suất 1 5 % áp dụng trong thời gian 12 năm, kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh đối với các dự án đầu tư vào các KCN.
• Mức thuế suất 1 0 % áp dụng trong thời gian 15 năm, kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh đối với cơ sờ kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư.
• Hết thời gian đưởc áp dụng mức thuế suất ưu đãi quy định tại các khoản Ì, 2 và khoản 3 nói trên, cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất là 28%.
Ưu đãi vê miên thuế, giảm thuế:
Đưởc miễn thuế 02 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 5 0 % số thuế phải nộp cho 02 năm tiếp theo đối với cơ sở sản xuất mới thành lập từ dự án đàu tư.
• Đưởc miễn thuế 02 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 5 0 % số thuế phải nộp cho 03 năm tiếp theo đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư.
• Đưởc miễn thuế 03 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 5 0 % số thuế phải nộp cho 07 năm tiếp theo đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào các KCN.
> Hỗ trở thủ tục hành chính và giải phóng mặt bằng:
- Đố i với dự án trong Khu công nghiệp: Nhà đầu tư đưởc nhận mặt bằng triển khai dự án ngay sau khi đưởc cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- Đố i với dự án đầu tư tại các CCN: Tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương có liên quan triển khai cơng việc giải phóng mặt bằng và giao đất cho nhà đầu tư trong vòng 40 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, tư vấn và xúc tiến đầu tư tỉnh Hải Dương sẽ tư vấn, hỗ trợ các nhà đầu tư về các thủ tục cấp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư và triển khai dự án.
> Thực hiện các biện pháp xúc tiến đầu tư
UBND tỉnh và Sở kế hoạch-đầu tư đã thực hiện nhiều biện pháp xúc tiến đầu tư như: tuyên truyền các chính sách ưu đãi cũng như lợi thế của tỉnh Hải Dương trong việc phát triển khối kinh tế có vốn FDI tặi các nhà đầu tư thông qua các phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh, tổ chức các chuyến cơng cán nưặc ngồi tặi các nưặc đối tác đầu tư để giặi thiệu, quảng bá hình ảnh của tỉnh....
2.3.2. Các dịch vụ tiện ích và phụ phí
Mặc dù vẫn chưa thực sự phát triển để phù hợp vặi tiềm năng thu hút đầu tư của tỉnh, nhưng ở Hải Dương việc phát triển các dịch vụ tiện ích cũng đang dần dần thu hút được sự quan tâm đúng mức và bưặc đầu đã đạt được những thành quả nhất định như: Hệ thống tài chính ngân hàng và bảo hiềm đồng bộ phục vụ yêu cầu thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế, bảo đảm an toàn và hiệu quả; nhiều hãng bảo hiếm có tiếng như: Bảo Việt, Bào Minh, AIA; các ngân hàng thương mại và một số công ty tư vấn tài chính đã có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Hải Dương; hệ thống thương mại, dịch