Xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 97 - 102)

3. Bình Dương

1.6. Xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ

Đây là giải pháp mang tính chiến lược lâu dài để hồn thiện mơi trường thu hút FDI tại Hải Dương vì để hoạt động sản xuất kinh doanh đuợc thuận lợi và ổn định, các doanh nghiệp FDI cần nguồn nguyên liệu ngay tại chỗ để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng, đồng thời khi có ngành cơng nghiệp phụ trợ các doanh nghiệp FDI cũng sẽ giảm bứt được rất nhiều chi phí cho việc nhập khẩu các nguyên vật liệu ờ nưức ngồi. Chính vì vậy việc xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư là việc làm

mang tính cấp bách, lâu dài. Đe làm được như vậy, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:

> Thúc đẩy mối liên hệ giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp phụ trợ nội địa.

> Hồn thiện, bổ sung những chính sách ưu đãi và hỗ trợ nhọm phát triển công nghiệp phụ trợ nội địa như hỗ trợvề vốn, hỗ trợvề công nghệ, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, ...

> Nỗ lực kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp phụ trợ nước ngồi vào Việt Nam nói chung cũng như vào Hải Dương nói riêng.

> Nâng cao chất lượng sản xuất và cung ứng các sản phàm phụ trợ. > Linh hoạt và chủ động trong việc tìm hiểu và tiếp cận nhu cầu của các doanh nghiệp FDI.

/. 7. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI đã và đang

triền khai (rên địa bàn

Sự thành công của các doanh nghiệp FDI đi trước luôn là lời chào mời tốt nhất đối với các nhà đầu tư mới. Vì vậy tỉnh cần phải hỗ trợ về nhiều mặt, tăng cường giám sát các chi phí đầu vào của các doanh nghiệp FDI, tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ được thuận lợi để có được hiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất có thể. Đố i với các dự án đang được triển khai cần phải tiến hành các biện pháp cần thiết đế nhanh chóng đưa dự án đi vào hoạt động. Các động thái này chắc chắn sẽ làm yên lòng các nhà đầu tư đang hoạt động tại Hài Dương từ đó góp phần thu hút thêm được nhiều nhà đầu tư mới.

2. M ộ t số kiến nghị đối vói chính phủ

Nhà nước giữ vai trị quản lý vĩ m ơ về FD[ của cả nước, trong đó có tỉnh Hải Dương. M ọ i hoạt động đầu tư hay cơ chế, chính sách thu hút đầu tư đều được thiết lập trên cơ sở luật quốc gia hay chính là Luật Đầu tư 2005 và các văn bản luật khác có liên quan. Hơn nữa, các nhà đầu tư nước ngoài

thường chọn Việt Nam để đầu tư sau đó mới quyết định chọn địa phương cụ

thể để đặt địa điểm sản xt kinh doanh. Chính vì vậy, để có thể cải thiện

được mơi trường đầu tư tại Hải Dương thì khơng thể thiếu những hành động

từ phía nhà nước.

2. ỉ. Ơn định kình tế vĩ mơ

Kinh tế tăng trưấng với tốc độ khá cao và ổn định là một lợi thế khiến cho Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng trấ thành một địa điểm đâu tư hấp dẫn. Để tiếp tục giữ vững và phát huy được lợi thế này, nhà nước ta

cần phải có những chính sách phù hợp trong hoàn cảnh kinh tế thế giới liên tục biến động đặc biệt là vào lúc này khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới

đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, gây ra những tác động tiêu cực đối với nhiều nền kinh tế trong đó có Việt Nam. Trước tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, tăng trường xuất khẩu của Việt Nam đã suy giảm, trong khi thị

trường nội địa vẫn bộc lộ sự non yếu khiến niềm tin của các nhà đầu tư nước

ngồi vào Việt Nam có dấu hiệu suy giảm. Vì vậy, Việt Nam cần có những biện pháp sáng tạo để tối đa hóa khả năng thu hút FDI với vai trò là điểm đến của đầu tư nước ngồi, qua đó xoa dịu ảnh hường của suy thối kinh tế tồn cầu để đạt được mục tiêu tăng trưấng kinh tế trong năm 2009 và tiếp theo.

Đe có thế hạn chế bớt ảnh hưấng tiêu cực này, nhà nước cần đưa ra

những biện pháp kinh tế vĩ m ô linh hoạt, thận trọng; nhanh chóng đưa ra các biện pháp chính sách nhằm vào thuế, tín dụng, ngoại thương để kích thích

tăng trưấng kinh tế, nâng cao lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài về sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong bối cảnh khủng hoàng. Phải thực hiện phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm kích cầu đầu tư

và tiêu dùng trong nước, cụ thể như sau:

> Thực hiện chính sách tài khóa theo hướng nới lỏng. Tuy nhiên,

trong hồn cảnh nước ta khơng thể và không nên tăng chi ngân sách nhà

hướng giảm mức độ động viên vào ngân sách nhà nước thông qua các biện pháp giảm, giãn thuế cho doanh nghiệp ví dụ: giảm 3 0 % số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của quý IV-2008 và số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2009 đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa; hay giãn thời gian phải nộp thuế thu nhập cá nhân.... Giảm thuế là biện pháp trọng tâm để kích cồu đồu tư, cũng như kích cồu tiêu dùng thơng qua giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá tương xứng đảm bảo tăng tiêu dùng thực tế của người dân, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đố i với chi đàu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước và chi tín dụng ưu đãi của Nhà nước, cồn lựa chọn các dự án đồu tư xây dựng cơ sờ hạ tồng quan trọng, có hiệu quả kinh tế-xã hội cao, tạo ra nhiều việc làm. Đồu tư nhà nước cồn hướng vào phát triển con người, đồu tư mạnh vào giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thơng qua đó người lao động có việc làm, có thu nhập thi mới phát triển được thị trường trong nước bền vững.

> Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt thông qua giảm lãi suất cơ bản phù họp với diễn biến của giá cả và lạm phát, cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ngân hàng trong bối cảnh giá cả có xu hướng giảm; tiếp tục thực hiện chính sách giảm mức độ thắt chặt tiền tệ, quản lý chặt chẽ rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng, đưa dồn tỷ lệ nợ quá hạn về ngưỡng an toàn, mặt khác cũng phải duy trì cung cấp tín dụng cho các dự án tốt, có hiệu quả.

> Thực hiện chính sách tỷ giá phù hợp, khơng nên giữ ổn định tỷ giá dựa trên USD mà cồn xác định tỷ giá hối đoái dựa trên một ro tiền tệ với đại diện là những đồng tiền của các thị trường xuất nhập khẩu và cùa các nhà đồu tư quan trọng nhất. Mặt khác cũng nên có những biện pháp nhằm nâng giá trị của VND để đảm bào hiệu quả cho việc kích cồu đồu tư và tiêu dùng trong nước.

> Tăng "xuất khẩu" vào thị trường nội địa, kiểm soát chặt chẽ nhập khâu. Phải cơ cấu lại xuất khẩu, cả cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường vì những mục tiêu lớn và dài hạn hơn, dừng xuất khẩu nguyên nhiên liệu thô, nơng thủy sản sơ chế có giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc quá nhiều vào thị

trường quẫc tế; giảm nhập khẩu những nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản

xuất, đặc biệt là cho sản xuất hàng xuất khẩu thơng qua định hướng xuất khẩu những hàng hóa, dịch vụ có hàm lượng giá trị gia tăng tạo ra trong nước cao nhất, thay thế những hàng hóa, dịch vụ trong nước có thể cung cấp được.

2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động FDI

Tuy đã có những bước cải thiện đáng kể trong hệ thẫng pháp lý của Việt Nam liên quan đến FDI, song vẫn còn một sẫ điểm thiếu đồng bộ và nhất quán giữa các luật chung và luật chuyên ngành. Vì vậy trên thực tế vẫn tạo ra các cách hiểu khác nhau gây rất nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư cũng như hướng dẫn các doanh nghiệp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án. Để khắc phục được những hạn chế này nhằm

cải thiện được môi trường đầu tư chung của Việt Nam cũng như của các địa

phương trong đó có Hải Dương, cần thực hiện những biện pháp sau:

> Tiếp tục rà sốt pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh để

sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu và loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết cùa Việt Nam với WTO.

> Sửa đổi các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư và kinh doanh. Các Bộ, ngành chù động sửa đổi, bổ sung các nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định về m ã ngành, yêu cầu về họp pháp hóa lãnh sự, hệ thẫng biểu mẫu báo cáo, cơ chế hậu kiểm, giám sát đầu tư ); và

kiến nghị Chính phù, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Trên cơ sở đó cắt bỏ các quy định không phù hợp với luật đầu tư, luật doanh nghiệp 2005, đồng

thời bổ sung các văn bàn, quy định phù hợp hơn nhưng cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo về sự ổn định và tính dự đốn trước được của pháp luật chính sách để nhà đầu tư nước ngồi có thể tính tốn được rủi ro và lợi ích của hoạt động đầu tư theo sự vận động khách quan của quy luật thị trường.

> Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vướng mắc phát sinh. Khốn trương ban hành các văn bản hướng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới được Quốc hội thông qua trong thời gan gần đây có liên quan đến đầu tư, kinh doanh.

> Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoa, thể thao) cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Thực hiện luật hóa các quy định về khuyến khích, ưu đãi và bảo đảm đầu tư nước ngoài nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý, duy trì tính ơn định của các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài, làm yên lòng các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam.

> Thực hiện các biện pháp thúc đốy giải ngân; không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thốm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lòn để giữ đất, không triển khai; cân nhấc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể cả đất KCN.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)