NGOÀI TẠI TỈNH HẢI DƯ ƠNG
2.2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động FDI tại Việt Nam
Như đã phân tích ở trên, Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn trong việc thu hút dòng vốn FDI và tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng được bộc lộ rõ ràng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi m à cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đang lan rộng khắp thế giới. Mặc dù phải đối mặt với nhiều biến động phức tạp và khó lường như khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá dầu tăng kỷ lục, tình hình lạm phát trong nước, thâm hụt thương mại lớn, tuy nhiên, trong năm 2008, tổng sản phẩm trong nước vẫn đạt mức tăng trường 6,23%, GDP bình quân đầu người đạt 960 USD, đặc biệt đầu tư nước ngoài đạt mức cao kỷ lục 64 tỷ USD. Năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh quốc gia cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực. Theo báo cáo của World Bank (Ngân hàng Thế giới), Việt Nam đứng thứ 92 trong số 181 quốc gia và vùng lãnh thổ về mức độ thuận lợi kinh doanh và được đánh giá là một trong số 20 nền kinh tế đang lên và có sức hấp dẫn cao đối với các nhà
đâu tư vào ngành sản xuất, trong đó có cơng nghiệp phụ trợ. Chính sụ ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong thời khắc khó khăn của nền kinh tế thế giới đã chứng tỏ tính hấp dẫn lâu dài của mơi trường đầu tư tại Việt Nam. Trên trường quặc tế, Việt Nam cũng đang trờ thành một đặi tác quan trọng trong các quan hệ thương mại quặc tế, thị trường đầu tư nhiều tiềm năng và tham gia ngày càng sâu vào phân công lao động quặc tế.
Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang đặi mặt với cuộc khủng hoảng kinh tê toàn cầu. Sự suy yểu của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Tây  u đã ảnh hường nghiêm trọng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường vặn quặc tế, qua đó, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với nỗ lực chung của cộng đồng quặc tế, các gói kích cầu lớn cùa Chính phủ các nước, khủng hoảng kinh tế sẽ sớm được khắc phục và mở ra nhiều cơ hội đầu tư mới cho các nhà đầu tư. V ớ i Việt Nam, từ cuặi năm 2008, Chính phủ Việt Nam đã có Nghị quyết sặ 30/2008/NQ-CP ngày 11-12-2008 nhằm thực hiện một sặ giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trường và bảo đảm an sinh xã hội. Ngay thời điểm đầu năm 2009, Chính phủ đã thực thi một sặ giải pháp kích cầu, khuyến khích sản xuất quan trọng như: chính sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất, chính sách bảo lãnh tín dụng, chính sách phát triển thị trường nội địa. Ngồi ra, trong năm 2009, Việt Nam cũng nỗ lực hồn thành sớm một sặ cơng trình hạ tầng quan trọng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mờ rộng đầu tư, giảm chi phí kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh quá trình cải cách thể chế, nhất là pháp luật về đầu tư theo hướng thuận lợi cho các nhà đầu tư, cụ thể như: sẽ ban hành Luật sửa đổi các Luật để đồng bộ hoa các quy định về đầu tư hiện nay. Những hành động kịp thời này của Chính phủ chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong việc nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam, thu hút được nhiều sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước.
l i . T H Ự C T R Ạ N G T H U H Ú T FDI T Ạ I H Ả I D Ư Ơ N G
Nhận thức rõ vai trò của đầu tư nước ngoài trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở phát huy nội lực và tiềm năng thế mạnh của địa
phương, thực hiện nhảt quán, lâu dài chính sách của nhà nước Việt Nam về thu hút các nguồn lực bên ngoài, tỉnh Hải Dương đã tập trung nhiều nỗ lực,
tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồn vốn FDI. Hiện nay, khu vực kinh
tế có nguồn vốn FDI là một bộ phận cảu thành quan trọng của nền kinh tế, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác tại địa phương.
1. Tình hình thu hút F D I