Đào tạo nguồn nhăn lực

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 95 - 97)

3. Bình Dương

1.5.Đào tạo nguồn nhăn lực

Nhân lực luôn lày ế u tợ then chợt, g i ữ vai trò q u y ế t định trong m ọ i hoạt động k i n h tế xã h ộ i , t ừ hoạt động quản lý cho t ớ i hoạt động sản xuất k i n h

doanh. Vì vậy, chú trọng tới nguồn nhân lực là yêu cầu bức thiết của tình Hải Dương nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và hoạt động FDI. Nguồn nhân lực ờ đây không chỉ bao gồm nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp FDI m à còn bao gồm cà đội ngũ cán bộ làm công tác đầu tư. Nâng cao chất lưịng nguồn nhân lực đòi hỏi phải nâng cao chất lưịng hoạt động của cả 2 nguồn này.

> Đào tạo cán bộ làm công tác quản lý hoạt động đầu tu.

Đào tạo đội ngũ này cần tập trung vào cả phẩm chất đạo đức chính trị lẫn năng lực chun mơn vì họ chính là bộ phận chủ yếu tham gia vào quá trình quy hoạch, quản lý FDI. Độ i ngũ này phải là những người công tâm, không gây sách nhiễu, phiền hà cho các nhà đầu tư, không tham ô, ăn hối lộ đồng thời cũng cần là người có chun mơn, nghiệp vụ để có thể hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc về chính sách, các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư. Các cán bộ làm cơng tác đầu tư cần có chun mơn sâu về đầu tư nước ngồi, hơn thế nữa cần phải có trình độ ngoại ngữ nhất định để có thể giao tiếp đưịc với các đối tác đầu tư. Muốn vậy, tỉnh cần phải có những chính sách lơi kéo nguồn nhân lực có chất lưịng chun mơn cũng như phàm chất đạo đức tốt về các cơ quan quản lý hành chính tại tỉnh nhà đặc biệt là các cơ quan có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý FDI như Sờ kế hoạch đầu tư hay ban quản lý các KCN. Bên cạnh đó, cũng có thể có những chính sách hỗ trị thêm cho đời sống của họ để họ có thể yên tâm cơng tác, tránh có những hành động tiêu cực trong q trình thực hiện công vụ.

> Đào tạo đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp FDI.

Mặc dù nguồn lao động của tỉnh khá là dồi dào nhưng phần lớn là tay nghề yếu nên rất cần đưịc đào tạo. Do vậy, tỉnh cần tăng tỷ lệ ngân sách dành cho giáo dục đào tạo từ tất cả các cấp nhằm tạo nền tảng cần thiết cho công nhân, đặc biệt là đầu tư vào các cấp học phổ thông, trung học chuyên nghiệp. Mặt khác cũng nên thành lập tại mỗi huyện một trung tâm hướng nghiệp dạy

nghề để đào tạo tay nghề cơ bản cho công nhân; củng cố và mở rộng các

trường chuyên nghiệp, cao đẳng kinh tế trên địa bàn. Đe nâng cao chất lượng

dạy nghề, các trung tâm cần phải tuyển những giáo viên giỏi, có trình độ chun mơn vững, cần trang bị các thiết bị giảng dạy hiện đại, dạy phải đi đôi vứi thực tiễn ứng dụng, tránh tình trạng sau khi được đào tạo, cơng nhân khơng có khả năng ứng dụng thực tế, khơng thể vận hành các thiết bị hiện đại tại các doanh nghiệp FDI. Đồng thời các trung tâm này cũng cần nam bát được nhu cầu thuê lao động của khối kinh tế F D I để có thể đào tạo đúng số lượng và chất lượng lao động.

Bên cạnh đó, về lâu dài, Hải Dương nên có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp FDI thành lập quỹ R&D đầu tư đào tạo nguồn nhân lực và có chính sách kịp thời nhằm thu hút nhân tài của tỉnh đang làm việc tại các tỉnh, thành phố khác về địa phương. Bởi đây là đội ngũ có năng lực chuyên mơn, có khả năng đáp ứng cao yêu cầu của nhà đầu tư nhưng thực tế là rất nhiều trong số họ sau khi tốt nghiệp đại học lại thường có xu hưứng muốn làm việc tại các thành phố lứn. Hải Dương cũng nên mạnh dạn thu hút FDI vào ngành giáo dục, thiết lập các chính sách khuyến khích nhà đầu tư trong nưức và nưức ngồi thành lập các trường đại học, trường quốc tế tại địa bàn nhằm đào tạo được đội ngũ lao động có chuyên môn, tay nghề cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 95 - 97)