Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 65 - 78)

NGOÀI TẠI TỈNH HẢI DƯ ƠNG

3.1.Kết quả đạt được

3.1.1. Mơi trường thu hút

y Vị trí địa lý, mơi trường tự nhiên thuận lợi

Như đã phân tích ở trên, Hải Dương có những yếu tố về vị trí địa lý và mơi trường tở nhiên thuận lợi hơn so với nhiều địa phương khác trong cùng khu vởc. Điều này đã mang lại cho Hải Dương nhiều lợi thế so sánh.

Thứ nhất, việc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đã khiến

cho Hải Dương nhận được nhiều sở quan tâm, chú ý cùa các nhà đầu tư nước ngoài bời đây là vùng có ý nghĩa phát triển chiến lược cả về kinh tế, chính trị, văn hóa và được coi là đầu tàu cho sở phát triển kinh tế của cả nước. Chính vai trị quan trọng, chiến lược đó đã giúp cho tồn bộ khu vởc nói chung cũng như từng địa phương trong khu vởc nói riêng nhận được nhiều sở quan tâm, ưu đãi từ phía chính phủ nhằm tạo sức hút với các nhà đầu tư nước ngoài, thu hút được nhiều hơn nữa các dở án FDI và phát triển kinh tế. Ví dụ như: để khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, chính phủ đã chi ngân sách cho các địa phương để tiến hành xây dởng cơ sở hạ tầng và cài thiện mơi trường đầu tư. Cụ thể, ví dụ như trong giai đoạn 2001 - 2005 nhà nước đã chi 2.958 tỷ VND cho Hải Dương để phát triển kinh tế xã hội.

Thứ hai, Hài Dương nằm trên nhiều tuyến đường giao thông huyết

mạch của vùng đặc biệt là quốc lộ 5 nối liền thủ đô Hà Nội với Hải Phòng và quốc lộ 18 nối sân bay quốc tế Nội Bài với cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Đây là những tuyến đường g i ũ vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sụ phát triển

kinh tế của tồn vùng. Chúng chính là cầu nối giữa các khu cơng nghiệp, sản xuất với khu vực cảng biển, cảng hàng không lớn, hết sức thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm cũng như nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào do có thế làm giảm chi phí vận tải cũng như chi phí về mặt thời gian cho các chù đầu tư. Ví dừ như: trong khi chi phí vận chuyển hàng hóa bằng container theo đường bộ từ Hải Dương đến cảng Hải Phịng (bao gồm cả chi phí nâng hạ): container 20 feet, trọng tải dưới 20 tấn là khoảng 120 USD; trọng tải trên 20 tấn và container 40 feet khoảng 140 USD thì những chi phí này ở Hưng n lần lượt sẽ là 125 và 150 USD. Chính vì vậy, những tuyến đường này đã mang lại thế mạnh cho Hải Dương trong việc thu hút các dự án FDI với khơng ít nhà máy, các khu công nghiệp được xây dựng ngay trên trừc đường này. Khơng chỉ vậy, tuyến cao tốc Hà Nội- Hải Phịng (đường 5 mới) với 40 km đi qua địa phận Hải Dương sắp được xây dựng hứa hẹn cũng sẽ mang lại cho Hải Dương nhiều lợi ích kinh tế hơn nữa trong tương lai.

Thứ ba, Hải Dương có một số loại khống sản có chất lượng cao như

đá vơi, cao lanh, đất sét chịu lửa. Đây chính là nguồn nguyên liệu trực tiếp cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, sành sứ, gạch chịu lửa và thực tế cho thấy nguồn tài nguyên này cũng đã thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư qua dự án của công ty xi măng Phúc Sơn với tổng vốn đầu tư 265 triệu USD.

^ Mơi trường pháp lý có những cải thiện đáng kế

• Thủ từc pháp lý được ban hành theo cơ chế "một cửa".

Khâu đăng ký, hoàn thành các thủ từc đầu tư là khâu m à các doanh nghiệp FDI tỏ ra rất lo ngại bởi khâu này phừ thuộc rất nhiều vào chính quyền địa phương. Nếu khâu này được thực hiện qua quá nhiều cửa như trước đây hay tại một số địa phương khác vẫn đang làm tất yếu sẽ gây phát sinh thêm chi phí cho doanh nghiệp mà nổi trội là chi phí "bơi trơn" cho từng cửa. Tại Hải Dương, nhờ thực hiện cơ chế "một cửa", thời gian thẩm định và trình U B N D

tỉnh sớm hơn so với quy định khoảng 3 ngày. Trong lĩnh vực cấp phép các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, việc tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ các dự án được thực hiện tốt, rút ngắn thời gian so với quy định. Trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (ĐKKD), các thủ từc hành chính quy định về lệ phí, thời gian giải quyết cơng việc được cơng khai hóa; mẫu hóa cừ thê các loại giây tờ trong hồ sơ đăng ký. Nhà đầu tư có nhu cầu Đ K K D không mất nhiều thời gian đi lại. Thời gian làm thủ từc đăng ký thành lập mới doanh nghiệp được thực hiện trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Có trường họp hồn thành thủ từc ngay trong ngày. Việc đăng ký thay đổi nội dung Đ K K D thực hiện từ 2 đến 3 ngày. Thời gian giải quyết như vậy đã giảm một nửa so với quy định tại đề án cải cách thủ từc hành chính. Để tiếp từc giảm thiểu các phiền hà trong cấp giấy phép Đ K K D , UBND tỉnh đã thành lập bộ phận Đ K K D , cấp dấu và m ã số thuế liên thông "một cửa" tại Sờ Kế hoạch & Đầu tư. Thay vi trước đây, doanh nghiệp phải đến cả 3 cơ quan là Sở Kế hoạch & Đầu tư, Công an và Cừc Thuế tinh, thì nay chỉ cần đến một nơi duy nhất là bộ phận "một cửa liên thông" tại Sờ KH-ĐT. Chính vì vậy, việc thực hiện cơ chế "một cửa" đã giúp cho quy trình và thời gian làm thù từc hành chính cho một dự án FDI được đơn giản hóa và rút ngắn đáng kể, làm giảm các phiền hà và các chi phí khơng chính thức cho nhà đầu tư khiến cho các nhà đầu tư rất hài lịng. Đây chính là điểm khác biệt quan trọng trong môi trường thu hút FDI tại tỉnh Hải Dương so với các địa

phương khác. Ví dừ như trong khi tồn bộ quy trình thủ từc hành chính đối với

các dự án FDI thuộc diện thẩm định cấp phép đầu tư tại Hải Dương chỉ diễn ra trong khoảng 15 ngày thì tại Hưng Yên là mất 30 ngày.

Việc thực hiện hiệu quả cơ chế "một cửa liên thông" và tăng cường đối thoại với doanh nghiệp của Hải Dương đã giúp địa phương thu hút được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư. Từ tháng 3/2007 đến nay, Hải Dương có hơn 1.300 doanh nghiệp (cả trong và ngoài nước) được thành lập nhờ thực hiện đề án "một cửa liên thòng" trong cấp giấy đăng ký

kinh doanh, m ã số thuế, con dấu. Việc thực hiện có hiệu quả đề án này đã giảm sự phiền hà cho doanh nghiệp, hứa hẹn sẽ tiếp tục tạo bước đột phá về thu hút đầu tư trong những năm tới.

• Có những chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Với mong muốn thu hút được nhiều các nhà đầu tư nước ngoài hơn nữa, Hải Dương đã dành nhiều ưu đãi đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cờa các doanh nghiệp FDI.

Uu đãi thứ nhất là ưu đãi về thuê đất đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Theo đó, đối với các dự án đầu tư ngoài KCN, nhà đầu tư ứng trước để trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, sau đó sẽ được tỉnh hỗ trợ lại bằng cách trừ vào tiền thuê đất hàng năm. Trước đây, UBND tinh cịn có quy định về ưu đãi thuê đất như sau: các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư tại Hải Dương sẽ được hưởng mức giá thấp nhất theo khung giá thuê đất tại các K C N và CCN mà UBND tỉnh quy định, được miễn tiền thuê đất trong l o năm và giảm 5 0 % tiền thuê đất trong l o năm tiếp theo. Quy định này đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động m à không phải lo ngại về vấn đề tiền thuê đất cao, làm giảm đáng kể phí hoạt động và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và do đó thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với Hải Dương. Tại thời điểm đó, so với một số địa phương lân cận thì quy định này cùa Hải Dương rõ ràng là mang tính ưu đãi cao hơn; ví dụ như so với Hưng Yên thì thời gian được hưởng ưu đãi về tiền thuê đất là dài hơn (ờ Hưng Yên các doanh nghiệp FDI sẽ được miễn tiền thuê đất trong quá trình xây dựng và trong 7 năm tiếp theo kể từ khi dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh) và mang lại lợi thế so sánh lớn cho Hải Dương. Tuy nhiên, quy định này đã vượt quá khung cờa nhà nước, vì vậy Hải Dương đã phải thực hiện điều chỉnh. Tuy vậy, hiện nay, giá thuê đất ờ Hải Dương cũng vẫn rẻ hơn nhiều so với một số tỉnh, thành phổ lân cận ví dụ như là Hải Phịng. Nếu như ờ Hải Dương, khi thuê đất trong các KCN, nhà đầu tư chi phải trả 45 - 55 USD/ m2

tùy từng vị trí cho 47 - 49 năm, thêm tiền phí bảo dưỡng kết cấu hạ tầng là 0,3 USD/ m2

/năm thì tại Hải Phịng mức giá này phải cao hơn 5-6 lần. Hơn nữa, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tại Hải Phịng cũng phải cao gấp 2 lần tại Hải Dương ( Ờ Hải Dương là khoảng trên 200 triệu đồng/ha còn tại Hải Phòng là gần 400 triệu USD/ha)

Ư u đãi nổi bật thứ hai cợa Hải Dương chính là ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể: khi vào đầu tư tại Hải Dương, các nhà đầu tư sẽ được hỗ trợ từ ngân sách tỉnh 100% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm đầu và 5 0 % số thuế phải nộp trong Ì đến 2 năm tiếp theo. Đây cũng là

chính sách ưu đãi mà Hải Dương đã áp dụng trong Ì, 2 năm trước m à đã góp phần mang lại thành tựu to lòn trong việc thu hút FDI. Tuy nhiên, ưu đãi này

cũng đã vượt khung cợa nhà nước, do vậy, Hài Dương cũng đã điều chỉnh

theo quy định cợa pháp luật Việt Nam như đã trình bày ở trên nhằm đảm bảo tính bền vững trong việc thu hút đầu tư, tránh tình trạng bằng mọi giá đế thu hút FDI m à làm ảnh hưởng đến lợi ích xã hội chung cợa nhân dân và đảm bảo sự "cạnh tranh" công bằng trong việc thu hút FDI với các địa phương khác. Bên cạnh đó, hiện nay, Hải Dương cịn có những chính sách ưu đai về vốn đầu tư, lãi suất vay vốn, hỗ trợ giải phóng mặt bàng, xây dựng cơ sở hạ tầng ( hỗ trợ 20-30% kinh phí bồi thường thiệt hại về đất trong hàng rào KCN hay CCN), hỗ trợ đào tạo nghề tại địa phương... để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

s> Chi phí thuê lao động tháp

Đây cũng chính là lý do quan trọng khiến các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Hải Dương làm nơi hoạt động sản xuất kinh doanh. So với các thành phố lân cận như Hà Nội hay Hải Phịng thì chi phí th lao động ở Hải Dương thấp hơn đáng kể. Trung bình mức lương m à các doanh nghiệp FDI tại Hài Dương trả cho lao động ( cả lao động giản đơn chưa qua đào tạo và lao động

ở trình độ cao ) là 2,3 triệu VND/ người/ tháng, trong khi đó ở Hà N ộ i là 2,8 triệu VND.

> Mơi trường chính trị ơn định

Tình hình chính trị tại Hải Dương có phần ổn định hơn, khơng có mâu thuẫn lớn giữa nhân dân và các cấp chính quyền như một số địa phương khác tại miền Bắc. Ví dụ, những vấn đề như việc người dân không chịu giao đất cho chặ đầu tư hay đập phá nhà xưởng như đã từng xảy ra tại Hà Tây một vài năm về trước hay những mâu thuẫn với người dân về đền bù, giải phóng mặt bằng đều chưa từng xảy ra tại Hài Dương. Điều này đã làm giảm đi các mối nguy ngại lớn đối với các nhà đầu tư và làm tăng sức hút cặa tỉnh nhà. 3.1.2. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

^ FDI giữ vai trò quan trọng trong việc huy động von và đóng góp tăng trưởng kinh tế

Thành phần kinh tế có vốn FDI trung bình mỗi năm có 890 tỷ đồng (giai đoạn 2001- 2005), chiếm 18,3 % tổng vốn đầu tư xã hội, riêng năm 2007 trên 3050 tỷ đồng được đưa vào đầu tư, chiếm 30,2 % tổng vốn đầu tư xã hội tại địa bàn, góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế cặa địa phương. L ũ y kế vốn đầu tư thực hiện cặa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đến hết 31/12/2008 đạt 1.546 triệu USD, bằng 48,3 % tổng vốn đăng ký. Thu hút FDI cùng với việc hình thành các doanh nghiệp mới, sản phẩm mới, công nghệ sản xuất, quản lý mới đã tạo sự phát triển lan tỏa tại địa bàn cùng thế và lực mới cho nền kinh tế, trên cơ sở đó đã và đang đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trường tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cặa tỉnh, bình quân giai đoạn 2001-2005 là 10,8%, năm 2006-2007 là trên 1 1 % , đều vượt mục tiêu đề ra (9-10%/năm). Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tích cực: tỷ trọng nơng, lâm, thặy sản - cơng nghiệp, xây dựng - dịch vụ từ 27,1% - 43,6% - 29,3% năm 2005 sang 25,5% - 4 4 % - 30,5% năm 2007. Bên cạnh đó tỷ trọng đồng góp cặa thành phần kinh tế có vốn Đ T N N trong GDP cặa tỉnh cũng được tăng

dần qua các năm: năm 1999: 2,8%, năm 2002: 10%, năm 2006: 14,1%, năm 2007: 15,5%. Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng đua Hải Dương vào tóp những tỉnh có thu ngân sách trên 1000 tỷ đồng/ năm vào năm 2002, trên 2000 tỷ đồng vào năm 2004 và gần 3000 tỷ đồng vào năm 2007, 2008 (năm 2008 là 2900 tỷ đồng)

> Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI đạt được những thành tựu nhát định

Hiện có 111/197 dự án Đ T N N đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Một số doanh nghiệp triển khai đầu tư nhanh và đạt doanh thu lớn như: Ford Việt Nam, chi nhánh công ty Tung Kuang, Sumidenso Việt Nam, Brother Việt Nam.... V ớ i lợi thế về vốn, công nghệ và kẩ thuật, kinh nghiệm thương trường, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, các doanh nghiệp FDI tại Hải Dương đang là các doanh nghiệp đi đầu trong việc sản xuất hàng xuất khẩu, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo nhiều sản phẩm mới cũng như thị trường mới cho hàng hóa sản xuất tại địa phương; bên cạnh đó cịn góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy phát triển các hoạt động dịch vụ khác như khách sạn, vận tải, tài chính, ngân hàng.... K i m ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng cao theo từng năm và trở thành nguồn xuất khẩu chủ yếu của tinh. N ă m 2000, kim ngạch xuất khẩu chiếm 20,5%, năm 2001 chiếm 31,7%, năm 2005 chiếm 48,5%, năm 2006 chiếm 73,4%, năm 2007 đạt cao nhất chiếm tới 84,3% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn tinh ( năm 2008 có sự giảm sút do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm ). Chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn là các công ty Sumidenso Việt Nam, Công ty cổ phần Ventrure International Việt Nam.... Bên cạnh việc trực tiếp sản xuất, xuất khẩu, các doanh nghiệp FDI còn hợp tác cùng nhiều doanh nghiệp trong nước để gia công hàng xuất khẩu, mua nguyên vật liệu sản xuất để sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo điều kiện cho việc tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tìm thị trường đầu ra cho các doanh nghiệp trong nước.

> Hoạt động FDỈ với vấn đề lao động và xã hội.

Các doanh nghiệp FDI ngoài việc tạo ngoại ứng tốt cho phát triển kinh tế cịn góp phần khơng nhỏ giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm và thu nhập cao cho một bộ phận dân cư, tham gia tích cực vào các chương trình xóa đói giảm nghèo, các hoạt động từ thiện, khắc phục thiên tai.... Hiện các khu vực kinh tế F D I đang thu hút trên 6,3 vạn lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp khác. Trang bình hàng năm giải quyết việc làm mới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 65 - 78)