4. Tác động của FD
4.2. Đối với nước đầu tư
4.2.1.Tác động tích cực
> Thứ nhất, FDI giúp cho nước đầu tư sử dụng có hiệu quả nguồn
lực dư thừa trong nước, nâng cao tỷ suất đầu tư và khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của quốc gia. Khi thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, các quốc gia sẽ sử dụng các nguồn lực có lợi thế của mình để tiến hành đàu tư và khả năng các nước ngày thu được lợi nhuận lớn hơn khi tiến hành đầu tư trong nước là rất cao bỷi: trong mơi trưỷng mới thì nguồn lực mà nhà đầu tư mang đi đầu tư thưỷng được khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn; các nguồn lực thưỷng được khai thác tối đa.
> Thứ hai, Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp các nhà đầu tư tìm kiếm và tận dụng hiệu quả hơn các nguồn lực ở nước ngoài, xây dựng được thị trưỷng cung cấp đầu vào ổn định với giá cả hợp lý. Nguồn lực và khả năng khai thác các nguồn lực của mỗi quốc gia là không giống nhau nên thưỷng dẫn đến tình trạng có nơi thì thừa có nơi lại thiếu các nguồn lực. Mục tiêu của mỗi nhà đầu tư luôn là tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận nên họ
luôn cố gắng sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả nhất và đầu tư trực tiếp nước ngồi chính là một giải pháp phù họp.
> Thứ ba, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng giúp nước đầu tư mở
rộng được thị trưểng xuất khẩu. Đây chính là một kênh hữu ích để thâm nhập vào thị trưểng nước ngoài. Thâm nhập thị trưểng theo cách này sẽ giúp ngưểi tiêu dùng tại nước sể tại làm quen với sản phẩm của nước đầu tư do vậy góp phần mở rộng thị trưểng xuất khẩu cho sản phẩm, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
y Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp các nhà đầu tư tránh được các rào cản thương mại. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thực hiện nhiều biện pháp thuế quan, hạn ngạch cũng như nhiều biện pháp phi thuế quan để kiểm sốt việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nhằm tăng thu ngân sách, thực hiện các chính sách kinh tế của mình và bảo hộ nền sản xuất trong nước. Ngồi ra, chi phí vận tải cũng là một yếu tố cấu thành nên hàng rào thương mại. Ví dụ như có nhiều loại sản phẩm có hàm lượng giá trị tương đối thấp nhưng lại cồng kềnh, khiến cho chi phí vận chuyển rất cao đã làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất và là trở ngại cho việc xuất khẩu. Do vậy, để giải quyết vấn đề này, các nhà đầu tư thay vì xuất khẩu hàng hóa thì họ thực hiện xuất khấu tư bản hay đầu tư trực tiếp ra nước ngồi để giảm chi phí và tránh được hàng rào bảo hộ thương mại cùa các nước.
> Thứ năm, thơng qua FDI, các nhà đầu tư sẽ có thể kéo dài chu kì sống của sản phẩm, đổi mới công nghệ thông qua việc di chuyển công nghệ cũ đã hao mịn vơ hình sang các nước nhận đầu tư.
4.2.2. Tác động tiêu cực
> Nếu đầu tư ra nước ngồi q nhiều có thể dẫn đến sự giảm nguồn vốn cần thiết để đầu tư phát triển trong nước. Cùng với đó là cơng ăn việc làm cho ngưểi lao động trong nước cũng bị giảm sút.