Sự đổi mới và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và nhân dân về chù trương t h u hút n g u ồ n v ố n Đ T N N có ý nghĩa h ế t sức qan trọng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 83 - 92)

3. Bình Dương

4.3.Sự đổi mới và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và nhân dân về chù trương t h u hút n g u ồ n v ố n Đ T N N có ý nghĩa h ế t sức qan trọng

doanh nghiệp của lãnh đạo tinh sẽ là nền tảng cơ bản cho việc nâng cao chất lượng môi trường đầu tư.

l i . ĐỊNH H ƯỚ N G V À CHIÊN L ƯỢ C THU H Ú T FDI T Ạ I TÌNH H Ả I D Ư Ơ N G TRONG T H Ờ I G I A N T Ớ I

1. Mục tiêu và định hưỉng

Trưỉc hết phải khẳng định rằng, tỉnh Hải Dương cũng như tất cả các địa phương khác trong cả nưỉc luôn thực hiện quán triệt quan điếm của Đảng và Nhà nưỉc về thu hút FDI. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, duy trì nhất quán, ổn định, lâu dài chính sách thu hút các

nguồn lực bên ngồi nhất là FDI, coi FDI là một bộ phận hữu cơ quan trọng về vốn và kinh doanh của nền kinh tế. cần thống nhất về tầm quan trọng , triển vọng và các điều kiện hoạt động của FDI trong đời sống kinh tế - xã hội đất nưỉc, khắc phục những lệch lạc, dao động, thiếu nhất quán trong nhận thức, cơ sỉ pháp lý và chỉ đạo thực hiện quá trình thu hút FDI cả trưỉc mắt và lâu dài.

Thứ hai, coi trọng đồng bộ hóa các giải pháp, tạo thuận lợi và bình

đẳng tối đa đồng thời đáp ứng cao nhất các yêu cầu hội nhập đã cam kết. Thực hiện đổi mỉi chính sách và cải thiện mơi trường đầu tư, xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử trong tiếp cận cơ hội đầu tư để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI.

Thứ ba, kết họp chặt chẽ, hiệu quả dòng vốn FDI vỉi các nguồn vốn đầu tư phát triển khác nhất là vốn trong nưỉc. Đe phát triển được kinh tế xã hội đất nưỉc cần nhiều nguồn vốn khác nhau song không được tách rời mơi trường và chức năng hoạt động của từng dịng vốn m à cần hòa nhập chúng một cách tổng thể hiệu quà. cần định hưỉng khuyến khích và chủ động tổ chức gắn kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại hình doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong từng ngành, từng địa phương, từng dự án đầu tư phát triển, cà đầu tư nưỉc ngoài lẫn đầu tư tr nưỉc.

Thứ tu; đề cao yêu cầu phát triển bền vững trong thu hút FDI. Thu hút FDI càng nhiều càng tốt nhưng không phải bằng mọi giá m à cần phải gắn với việc quy hoạch, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước tiếp cận nền kinh tế tri thộc, phát huy lợi thế so snahs, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quảnền kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia, định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự lành mạnh cho xã hội và mơi trường sinh thái. cần phải có những chiến lược nhằm

tăng cường nguồn vốn FDI không chỉ về quy mô, số lượng dự án, lĩnh vực thu hút m à còn phải nỗ lực thu hút được các dự án có chất lượng, có hàm lượng kỹ thuật, cơng nghệ cao, nguồn lực tài chính mạnh nhằm cài thiện cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiện đại, giải quyết việc làm và nâng cao sộc cạnh tranh của nền kinh tế.

Thứ năm, đa dạng hóa cơ cấu nguồn FDI và hỉnh thộc FDI, đồng thời

cần giành sự quan tâm, ưu đãi đặc biệt đối với các nhà đầu tư, các dự án lớn có tiềm lực lớn về tài chính, nắm cơng nghệ nguồn.

Trên cơ sờ thực hiện quán triệt các quan điểm của Nhà nước, Hải

Dương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi có thể cho nhà đầu tư đến Hải Dương hoạt động, sản xuất kinh doanh, không phân biệt nhà đầu tư trong nước hay

nước ngồi. M ọ i chính sách thu hút FDI tại Hải Dương đều được thiết lập trên cơ sờ quy định và pháp luật chung của Việt Nam, tạo nên một sự nhất quán,

hợp lý, ổn định đồng thời cố gắng tạo mặt bằng pháp lý có lợi nhất cho nhà

đầu tư nước ngồi.

Trên tinh thần đó, U B N D tỉnh Hài Dương đã đề ra kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn 2006-2015 với mục tiêu đề ra như sau: Tổng

sán phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 11,5%/năm trở lên, cơ cấu kinh tế nông, lâm,

ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 1 4 % - 5 1 % - 3 5 % vào năm 2015; tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn đạt trên 40.000 tỷ đồng, trong đó

nguồn vốn F D I chiếm 2 2 % , tương đương 8.800 tỷ đồng. Đồng thời đến năm 2015, Hải Dương cơ bản sẽ trở thành tỉnh công nghiệp.

2. Chiến lược thu hút F D I

Để hoàn thành được những mục tiêu đã đạt ra, trên cơ sở định hướng của nhà nước, UBND tỉnh cũng đưa ra định hướng cũng như chiến lược thu hút FDI trong thời gian tới. Cụ thể như sau:

> Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút và sậ dụng vốn FDI trên mọi lĩnh vực mà luật không cấm, không thuộc lĩnh vực bị loại trừ vì lý do quốc phịng hay an ninh bao gồm: sản xuất, dịch vụ phục vụ sản xuất, công nghiệp chế biến nhất là chế biến nông - lâm - thủy sản, sản xuất hàng xuất khâu trong đó ưu tiên đặc biệt cho ngành sản xuất sậ dụng nguyên nhiên liệu trong nước và có tỷ lệ nội địa hóa cao, các dự án ứng dụng cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tậ, vật liệu mới, viễn thông, các dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ...,các ngành nghề có lợi thế cạnh tranh cao, gắn với công nghệ hiện đại, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

> Tiếp tục thu hút và mở rộng các dự án FDI vào các địa bàn có lợi thế để phát huy các vùng động lực, các KCN tập trung; tạo điều kiện, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết kinh tế trong cơng nghiệp, dịch vụ; có chính sách thực sự hấp dẫn và tạo điều kiện hết sức thuận lợi có thể để thúc đẩy phát triển kinh tế có vốn Đ T N N tại các vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.

> Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài từ nhiều nước và vùng

lãnh thổ đầu tư vào Hải Dương, nhất là các nhà đầu tư, các tập đồn có tiềm

lực lớn về tài chính và nắm giữ cơng nghệ nguồn từ các nước cơng nghiệp

phát triển; khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho các nhà đầu tư là Việt kiều có cơ hội được đầu tư trên địa bàn tình.

> Đa dạng hóa các hình thức doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, đặc biệt là mờ rộng hình thức công ty cổ phần, công ty hợp danh. Tất cả các thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phần kinh tế đều có đủ điều kiện tham gia liên doanh, họp tác đầu tư trục tiếp với nước ngoài, kể cả thể nhân. Khuyến khích cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp F D I và các doanh nghiệp trong nước để tạo ra môi trường cạnh tranh sôi động, lành mạnh, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển trong khuôn khổ pháp luất.

> Trong bối cảnh hiện nay, cần chú ý tới sự thống nhất cao về nhấn thức, dư luấn xã hội, nhanh chóng hồn thiện các chính sách cụ thể và cơ chế về tổ chức, điều hành, đẩy mạnh khâu tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức, làm thay đổi nhấn thức về vai trò và vị trí của đầu tư trực tiếp nước ngồi trong sự phát triền kinh tế xã hội hiện nay, từ đó có sự thống nhất, quyết tâm của các cấp, ban ngành liên quan đến hoạt động FDI và toàn thể nhân dân trong sự nghiệp thu hút FDI.

> Coi trọng và tấp trung cải thiện nhanh môi trường FDI, khắc phục tình trạng thiếu nhất quán, thiếu minh bạch trong chiến lược thu hút, đơn giản hóa các thủ tục cấp phép đối với nhà đầu tư nước ngoài đến Hải Dương.

Việc thực hiện tốt và đúng hướng theo những định hướng trên sẽ là tiền đề, nền tảng vững chắc cho sự bền vững, ổn định lâu dài trong việc thu hút FDI nói riêng và trong sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung.

IU. G I Ả I P H Á P T Ă N G C ƯỜ N G THU H Ú T FDI T Ạ I H Ả I D Ư Ơ N G TRONG T H Ờ I GIAN TỚI

Như đã nói ở trên, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là thể hiện nhất quán chủ trương phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhấp kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững của Đảng và Nhà nước. Những giải pháp đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vi vấy cũng phải được thực hiện một cách đồng bộ từ trung ương đến địa phương.

1. Giải pháp về phía tỉnh H ả i Dương

LI. Hoàn thiện cơ chế, chính sách ưu đãi các doanh nghiệp FDI

Cơ chế, chính sách ưu đãi là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên một mơi trường đầu tư hấp dẫn. Cơ chế chính sách có thơng thống, tính ưu đãi cao thì mới tạo ra sức hút lớn với các nhà đầu tư. Tuy nhiên các cơ chế chính sách này cần phải được dựa trên các quy định của pháp luệt. Những năm qua, từ khi thực hiện mở cửa với FDI, Hải Dương đã dần dần hoàn thiện các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư, tạo ra một hành lang FDI thông thoáng, thu hút được sự ủng hộ, quan tâm của rất nhiều nhà đầu tư. Hải Dương cũng đã có những điều chỉnh đối với các chính sách ưu đãi đầu tư vượt quá khung khổ của pháp luệt đầu tư như chính sách ưu đãi thuê đất và chính sách thuế thu nhệp doanh nghiệp.

Trước mắt, Hải Dương cần phải khắc phục sự khơng nhất qn trong chính sách thu hút đầu tư, dành nhiều ưu đãi đặc biệt cho các dự án có quy m ơ lớn, tiềm lực tài chính mạnh hay hàm lượng cơng nghệ cao khơng có nghĩa là xem nhẹ các dự án có quy m ơ nhỏ nhất là các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản.

Bên cạnh đó, đế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI hoạt động trên địa bàn tỉnh, Hải Dương có thế thực hiện một số chính sách hỗ trợ, ưu đãi sau nhàm làm giảm một phần chi phí hoạt động, khắc phục những khó khăn của doanh nghiệp:

> Hỗ trợ về chi phí thơng tin quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, bằng cách có thể thực hiện miễn phí quảng cáo, thông tin đối với doanh nghiệp FDI mới thành lệp.

> Đảm bảo ưu tiên cấp điện 24/24 h cho hoạt động sàn xuất của các doanh nghiệp FDI (trừ những trường hợp bất khả kháng). Đố i với những dự án ờ vị trí quá xa m à ngành điện, nước chưa thế cung cấp được dịch vụ đầy

đủ thì căn cứ vào hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án, tỉnh có thể xem xét hỗ

trợ bằng nguồn vốn ngân sách.

> Đảm bảo cung ứng lao động đạt tiêu chuẩn tay nghề tới bờc 3 (theo tiêu chuẩn lao động Việt Nam) cho các doanh nghiệp FDI. Để thực hiện

được chính sách này, các trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề trong tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp FDI trong việc đào tạo nhân công. Nhà đầu tư sẽ được hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương. Đây là một ưu đãi lớn với các doanh nghiệp nước ngoài bời trước đây ưu đãi này mới chỉ được dành cho các doanh nghiệp trong nước.

> Cho phép các doanh nghiệp FDI được thuê đất để xây dựng nhà ờ, kết cấu hạ tầng các KCN để bán hoặc cho thuê lại đối với người Việt Nam và người nước ngoài.

> Hỗ trợ 100% chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, rà phá bom mìn vờt liệu nổ cho các dự án FDI bằng cách trừ dần vào số tiền thuê đất hàng năm của doanh nghiệp. Đố i với những dự án mà sau khi đàm phán, nhà

đầu tư chỉ đồng ý bồi thường ở Ì mức thấp hơn thì trên cơ sở xem xét, đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội của dự án, tỉnh có thể xem xét hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng bằng nguồn ngân sách của tỉnh.

> Tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp FDI tiếp cờn nguồn vốn vay từ các ngân hàng. Đây là giải pháp tài chính rất quan trọng bởi nguồn vốn vay từ ngân hàng rất có ỳ nghĩa đối với các doanh nghiệp nhất là các doanh

nghiệp lớn. Đe tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI có thể tiếp cờn được nguồn vốn này, bên cạnh việc cho vay với lãi suất thấp, U B N D tỉnh hoặc Sờ Ke hoạch & đầu tư có thể đứng ra bào lãnh đối với dự án có tính khả thi cao, tạo điều kiện giảm bớt các thủ tục hành chính đế có thể vay vốn được dễ dàng

hơn. Tỉnh có thể hướng dẫn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI thế chấp

> Có chính sách khuyến khích ưu đãi các doanh nghiệp FDI thực hiện cố phần hóa, tham gia thị trường chứng khốn, cho phép các nhà đầu tư

nước ngoài được phép thành lập các công ty hợp danh, công ty quản lý vốn tại

Hải Dương.

> Hỗ trợ kinh phí cho chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự án, miừn mọi

chi phí có liên quan đến cơng tác giải quyết các thủ tục đầu tư trừ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

> Triển khai dịch vụ hải quan, ngân hàng bưu điện tại chỗ, dịch vụ an ninh 24 giờ/ngày và các dịch vụ hỗ trợ khác, cho phép nhà đầu tư có thể thành lập cửa hàng miừn thuế trong nhà máy và hưởng thuế V Á T 0 % cho các

sản phẩm xuất khấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Cải thiện thủ tục hành chính trong cấp phép và thực hiện các dự án FDI

Thủ tục hành chính là một trong những mối quan tâm đầu tiên của các nhà đầu tư khi họ quyết định đầu tư tại bất cứ một quốc gia nào. Thủ tục hành chính thơng thống hay rắc rối ln ảnh hường trực tiếp tới quyết định của các nhà đầu tư khi lựa chọn địa điểm kinh doanh. Những năm qua, Hải Dương

đạt được nhiều thành tựu thu hút FDI một phần quan trọng chính là nhờ có sự

cải thiện lớn những thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả bước đầu đạt được, thực hiện cơ chế "một cửa" hiện nay tại Sở Ke hoạch & đầu tư mới chỉ thực hiện đến khâu trình dự án, các khâu sau đó sở khơng đủ chức năng đế quản lý. Lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư, hồ sơ của một số dự án chi đưa ra được Ì phương án, chưa có các phương án

so sánh để tìm ra phương án tối ưu. Thuyết minh về khảo sát địa chất chưa

thực hiện được do phải chờ sau khi có kết luận cùa hội nghị thẩm định. N ộ i dung thuyết minh về cơ sờ đầu tư cịn sơ sài, chưa đủ tính thuyết phục trước hội nghị thẩm định...

Vì vậy, trong thời gian tới để có thể phát huy tốt những thành tựu đã đạt được đồng thời từng bước khắc phục hạn chế trong cải cách thủ tục hành chính, Hải Dương cần có những hành đấng như sau:

> Quyết tâm tiếp tục thực hiện và hoàn thiện cơ chế mất cửa, mất

đầu mối trong thủ tục cấp phép đầu tư. Đe mô hình này đạt hiệu quả hơn, UBND tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế giám sát đố i với Sở KH&ĐT, Cục

Thuế và Công an tỉnh; đồng thời tăng cường hơn nữa cơng tác hậu kiểm để

khắc phục tình trạng lợi dụng sự thơng thống thành lập D N "ma".

> Sớm bố trí lại cán bấ có đủ trình đấ năng lực và phẩm chất đạo đức để thực hiện tiếp nhận hồ sơ; hoàn thiện nguồn lực, cơ sở vật chất để thực hiện cải cách thủ tục hành chính; cơng khai hoa thủ tục hành chính bằng nhiều hỉnh thức phù hợp; phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các sở, ngành liên quan và nhà đầu tư nhàm rút ngấn thời gian thực hiện công việc, giảm phiền hà cho tổ chức và cá nhân; cơ quan có thấm quyền cần quy định rõ giới hạn thời gian thực hiện "mất cửa" cho việc thẩm định và tổ chức thực hiện dự án có nhu cầu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương (Trang 83 - 92)