Hải Dương là tỉnh nằm ở trung tâm Vùng đồng bằng Sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng từ 20°43' đến 21°14' độ vĩ bắc, từ 106°03' đến 106°38' độ kinh đơng, giữa Hà Nội-Hải Phịng- Quảng Ninh, có ranh giới tiếp giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng n và thành phố Hải Phịng.
Hệ thống giao thông trong tỉnh hết sợc thuận tiện bao gồm đường bộ (các quốc lộ 5A, 183,18,...); đường sắt Hà Nội-Hải Phịng (sáp được nâng cấp và hiện đại hóa), đường sông, gần 2 sân bay (Nội Bài- Hà Nội và Cát Bi- Hải Phịng) và nằm trên trục giao thơng Cơn Minh (Trung Quốc)-Hà Nội- Quảng Ninh. Trong năm 2008, dự án đường ơ tơ cao tốc Hà Nội-Hải Phịng với 40 km đi qua địa phận tỉnh Hài Dương (nằm phía nam, song song với Quốc lộ 5A hiện nay) đã được khởi cơng xây dựng; dự án này hồn thành sẽ rút ngắn thời gian từ Hà Nội đi Hải Phòng xuống còn l h (hiện nay là 2h), tạo điều kiện phát triền kinh tế khu vực phía nam của tỉnh vốn giàu tiềm năng đầu tư và nguồn lực lao động. Đường cao tốc 18 A mới từ Nội Bài đi Quảng Ninh qua địa bàn huyện Chí Linh cũng đang được quy hoạch xây dựng. Sân bay quốc tế khu vực phía Bắc dự kiến đặt tại huyện Thanh Miện, tình Hải Dương với năng lực vận chuyển 30 triệu lượt khách/năm cũng đang được các cơ quan chợc năng nghiên cợu, báo cáo các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định chủ trương đầu tư.
Bên cạnh sự thuận tiện về vị trí địa lý, Hải Dương cũng có một số loại tài nguyên thiên nhiên quan trọng phục vụ cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như đá vôi với trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, đất sét để sản xuất vật liệu chịu nhiệt 8 triệu tấn, cao lanh là nguyên liệu chính để sản xuất gốm sợ 400000 tấn, quặng bơ xít để sản xuất đá mài và bột mài công nghiệp trữ lượng 200000 ngàn tấn. Những nguồn tài nguyên này điều tập trung chủ yếu ờ hai huyện Chí Linh và Kinh Mơn.
3. Dân số và nguồn nhân lực
Tỉnh có 12 huyện lỵ và thành phố, dân số khoảng 1,7 triệu người trong đó có 6 0 % là trong độ tuổi lao động. Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao (84,5% tổng dân số), chủ yếu làm nơng nghiệp. Đây chính là nguồn nhân lực quan trọng để cung cấp cho các dự án đầu tư.
Thành phố Hải Dương hiện là đơ thụ loại HI, đây là trung tâm chính trụ, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ 5A, cách Hải Phịng 45 km về phía Đơng, thủ đơ Hà Nội 57 km về phía Tây và cách thành phố Hạ Long trên 90 km. Ngoài ra tỉnh cũng đang quy hoạch để nâng cấp thụ trấn Sao Đỏ thành thụ xã, một trung tâm kinh tế, văn hóa thứ hai của tinh. 4. Tình hình phát t r i ế n k i n h tế - xã hội
Chính yếu tố đụa lý và tự nhiên như trên đã tạo cho Hải Dương có điều kiện hết sức thuận lợi trong việc tham gia vào phân công lao động trên phạm v i toàn vùng và xuất nhập khẩu cũng như thực hiện giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trụ với các đụa phương khác hay thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu quả hơn. Chính nhờ vậy, trong những năm qua, Hải Dương đã thu được nhiều thành tựu kinh tế đáng khích lệ. Kinh tế Hải Dương đã liên tục tăng trường và đi vào thế ổn đụnh trong những năm gần đây, đạt 10,8% trong giai đoạn 2001-2005 và trên 1 1 % trong năm 2006-2007. GDP bình quân đầu người năm 2006 đạt 580 USD, dự kiến đạt 1000 USD vào năm 2010 và 2500 USD vào năm 2020. Tổng thu ngân sách năm 2008 của toàn tỉnh đạt 2900,25 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm trước trong đó thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 132,9% dự tốn năm, tăng 32,8% so với năm trước". N ă m 2008 trên đụa bàn tỉnh đã có tất cả 194 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn đăng ký đạt 2 tỷ 183,5 triệu USD, trong đó có 111 dự án đã đi vào hoạt động.
Với 111 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp FDI hiện đang hoạt động trên đụa bàn tỉnh Hải Dương đã thu hút được