thán thư hại xoài ở điều kiện in vitro
Thí nghiệm được tiến hành tương tự như phương pháp đánh giá ảnh hưởng của chitosan đến bệnh thán thư hại xoài trên môi trường đặc 1/5 PDA. Nồng độ oligochitosan được khảo sát trong khoảng 0,02% - 0,3%.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Tốc độ phát triển và đường kính vết bệnh (cm)
- Mức độ phát triển bệnh được xác định theo đường cong tiến triển bệnh AUDPC
- Xác định hiệu lực ức chế PIRG %
2.3.3.5. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của chitosan đến bệnh thánthư hại xoài ở điều kiện in vivo thư hại xoài ở điều kiện in vivo
- Căn cứ vào ngưỡng gây bệnh đã xác định ở mục 2.3.4.2, ngưỡng bào tử 105
bào tử/ml được sử dụng để tiến hành đánh giá ảnh hưởng của chitosan đến bệnh thán thư hại xoài ở điều kiện in vivo.
- Dung dịch chitosan được khảo sát ở các nồng độ: 0,5%, 1%, 1,5% và 2%. - Bố trí thí nghiệm với 5 công thức và 3 lần nhắc lại.
- Mẫu xoài lành bệnh sau khi thu về phòng thí nghiệm được rửa sạch bằng nước, sau đó sử dụng cồn 70o để khử trùng bề mặt quả vàcuối cùng rửa lại bằng nước cất vô trùng.
dịch chitosan với các nồng độ đã pha sẵn.
- Sau khi tạo màng bằng chitosan, bề mặt quả được làm khô tự nhiên.
- Lây bệnh nhân tạo ở mức bào tử 105 bào tử/ml, lây 10 vết giống nhau trên mỗi quả, tất cả các quả lây số vết bệnh phải giống nhau.
- Đo đường kính vết bệnh hàng ngày để xác định mức độ phát triển của bệnh ở các công thức thí nghiệm.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Thời gian hình thành vết bệnh (h)
- Tốc độ phát triển và đường kính vết bệnh (cm) - Theo dõi tỉ lệ bệnh (TLB) ở các công thức
- Mức độ phát triển bệnh được xác định theo đường cong tiến triển bệnh AUDPC
- Xác định hiệu lực ức chế PIRG %