5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
1.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Thu thập thông tin số liệu thứ cấp.
Dựa trên những nguồn số liệu sẵn có để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Nguồn số liệu này có thể đƣợc thu thập từ các nguồn sau:
- Thu thập tài liệu đã công bố.
Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn gốc của các tài liệu này đã đƣợc chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”. Nguồn tài liệu này bao gồm:
- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tài liệu trên Internet...
- Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế, xã hội nông thôn, kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các nông hộ nông nghiệp nằm trong huyện… các số liệu này thu thập từ phòng thống kê huyện, phòng tài nguyên Môi trƣờng và phòng nông nghiệp. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
1.2.2.2. Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê kinh tế: Đây là phƣơng pháp rất quan trọng đối với các nhà kinh tế khi nghiên cứu. Dựa vào phƣơng pháp này chúng ta có đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu một đề tài nào đó nhƣ: tài liệu, số liệu có độ tin cậy cao.
Muốn đánh giá một vấn đề nào đó cần phải so sánh giữa các giai đoạn lịch sử, so sánh giữa các đơn vị sản xuất với nhau. Có nhƣ vậy mới thấy hoạt động sản xuất kinh doanh có tốt hay không? Có hiệu quả hay không?. Dựa vào phƣơng pháp này, chúng ta cũng biết đƣợc tốc độ tăng trƣởng là bao nhiêu?. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, phƣơng hƣớng thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất.
- Phƣơng pháp phân tích kinh tế: Là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá nhằm tìm ra đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2.2.3. Phương pháp dự báo
Là phƣơng pháp dựa vào điều kiện thực tế của địa phƣơng, khả năng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tỉnh và đất nƣớc. Căn cứ vào tình hình thực trạng đã nghiên cứu đánh giá từ đó đề ra phƣơng hƣớng phát triển về quy mô cũng nhƣ sản lƣợng, chất lƣợng... Góp phần giúp các hộ nông dân có căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình trong tƣơng lai.
1.2.2.4. Phương pháp sử dụng mô hình SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Mô hình SWOT là mô hình dùng để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe doạ đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức hoặc đối với một vấn đề nào đó. Là mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi có hiệu quả cao trong việc hoạch định chiến lƣợc cũng nhƣ định hƣớng cho tƣơng lai.
S (Strengths) - Các điểm mạnh; W (Weeknesses) - Các điểm yếu; O (Oppertunities) - Các cơ hội; T (Threatens) - Các thách thức.
Các yếu tố môi trƣờng S. Các điểm mạnh 1- 2- ... W. Các điểm yếu 1- 2- ... O. Các cơ hội 1- 2- .... 1- S1O1 2- S2O2 ... 1- W1O2 2- W2O1 .... T. Các thách thức 1- 2- 1- S2T1 ... 1- W1T1 2- ....
Trên cơ sở kết hợp các điểm mạnh với các điểm yếu, cũng nhƣ các cơ hội với các thách thức, hoặc kết hợp xen kẽ giữa các điểm với nhau, chúng ta sẽ có nhiều phƣơng án khác nhau. Từ đó cho phép lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài.
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn
Dựa trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm của các nƣớc, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, trong đề tài sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu nhằm đánh giá quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhƣ:
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân: - Tiền mặt và dòng tiền
- Mức độ độc lập và nguồn lực - Trình độ văn hoá
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất:
- Giá trị sản xuất (GO: Gross ouput): Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm). Đây là tổng thu của hộ.
i n i i Q P GO 1
Trong đó: Pi : Đơn giá sản phẩm thứ i Qi : Khối lƣợng sản phẩm thứ i
- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost): Là toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ các khoản chi phí: Giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất.
n i i C IC 1
Trong đó: Ci : Khoản chi phí thứ i
- Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi sản xuất một đơn vị sản phẩm trong một vụ sản xuất.
VA = GO - IC - Lợi nhuận: TPr = GO - TC
Trong đó TC là tổng chi phí (toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sử dụng cho sản xuất).
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: - Giá trị sản phẩm hàng hoá = GO * Tỷ suất sản phẩm hàng hoá - Năng suất lao động = GO/LĐ
- Tỷ suất giá trị sản xuất = VA/IC - Tỷ suất giá trị gia tăng = VA/GO
- Hiệu quả sử dụng đồng vốn, hiệu quả sử dụng đất.
+ Hiệu quả sử dụng đất
GO/ha canh tác (Giá trị sản xuất sản phẩm trên 1 ha canh tác) VA/ha canh tác (Giá trị gia tăng của sản phẩm trên 1ha canh tác)
+Hiệu quả sản xuất trên chi phí
GO/IC (Tỷ suất giá trị nói lên chất lƣợng SXKD của trang trại, với mức độ đầu tƣ một đồng chi phí trung gian thì sẽ tạo ra giá trị sản xuất là bao nhiêu lần)
VA/IC (Tỷ suất giá trị gia tăng, phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn, chỉ tiêu này phản ánh là nếu bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì sẽ thu đƣợc giá trị gia tăng là bao nhiêu).
+Tỷ suất hàng hoá: GV/GO x 100 (%) Phản ánh mức độ tham gia vào thị trƣờng của trang trại.
+Chi phí trên đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tƣ của trang
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN
2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN BẠCH THÔNG
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Bạch Thông nằm ở trung tâm tỉnh Bắc Kạn là huyện duy nhất có ranh giới tiếp giáp với hầu hết các huyện, thị xã trong tỉnh; Bao bọc Thị xã Bắc Kạn ở phía Bắc. Tổng diện tích tự nhiên là 54.649ha (bằng 11,23% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn). Nằm trong toạ độ địa lí 220
06’ đến 22019’ vĩ độ Bắc và 105039’ đến 1060 kinh đông. Ranh giới hành chính của huyện nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp huyện Ngân Sơn và huyện Ba Bể. - Phía Nam giáp Thị xã Bắc Kạn và huyện Chợ Mới.
- Phía Đông giáp huyện Na Rì. - Phía Tây giáp huyện Chợ Đồn.
Thị trấn Phủ Thông là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của huyện, nằm trên ngã ba tỉnh lộ 258 và quốc lộ 3, cách thị xã Bắc Kạn 18 km về phía Bắc theo quốc lộ 3, cách Thành phố Thái Nguyên 100 km và cách Thị xã Cao Bằng 100 km theo quốc lộ 3.
Huyện có vị trí địa lí tƣơng đối thuận lợi để giao lƣu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông chậm phát triển đã hạn chế khả năng phát triển kinh tế xã hội của huyện.
2.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn
- Khí hậu: Do đặc điểm của địa hình nên khí hậu của huyện Bạch Thông mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 20,7 0C, độ ẩm trung bình là 85,5 %.
- Thuỷ văn: Hệ thống thuỷ văn trên địa bàn huyện phụ thuộc chủ yếu vào các con suối đƣợc phân bố khá dầy đặc, song hầu hết đều ngắn, lƣu vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn.
Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên địa bàn huyện đƣợc chi phối trực tiếp bởi cấu tạo địa hình, về mùa mƣa địa hình dốc gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt, gây xói món rửa trôi.
Chế độ thuỷ văn của huyện phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống sông, suối, đập trong khu vực của toàn huyện và khu vực phụ cận, các khe nhỏ có độ dốc càng lớn vì thế sau những trận mƣa rào thƣờng hay có lũ quét.
Huyện Bạch Thông có thời tiết, khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ và lƣợng mƣa phân bố không đều, tháng nóng nhất là tháng 7 tháng 8, nhiệt độ lên đến 360C, tháng rét nhất là tháng 1 nhiệt độ xuống thấp nhất từ 30C đến 10C. Mùa mƣa tập trung vào tháng 5 đến tháng 10, trong đó mƣa tập trung nhiều nhất là 6, 7, 8 với lƣợng mƣa trong tháng trên 550 mm, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, không khí lạnh, khô hanh kéo dài và những trận sƣơng muối ảnh hƣởng không nhỏ tới tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây trồng trong vùng, nhiệt độ trung bình năm 20,70C, độ ẩm trung bình là 85,5% tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1435mm, tổng số ngày nắng trung bình hàng năm 151 ngày.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông
2.1.2.1. Đặc điểm phân bổ và sử dụng đất đai
Theo kết quả thông kê, kiểm kê đất đai của huyện Bạch Thông do phòng tài nguyên môi trƣờng công bố tính đến thời điểm năm 2010 là: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 54.649 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 92,53%, đất phi nông nghiệp chiếm 2,13%, đất chƣa sử dụng chiếm 5,34%. Cụ thể qua số liệu bảng chúng ta thấy hiện trạng sử dụng đất đai của huyện nhƣ sau:
Diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng tăng nhƣng không đáng kể năm 2010 là 50.565,05 ha tăng 9,01% so với năm 2009 (tức tăng 4.179,55 ha) và năm 2009 là 46.385,5 ha giảm 0,04% so với năm 2008 (tức giảm 20,64 ha), bình quân 3 năm tăng 4,485%.
- Đối với nhóm đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 có diện tích là 3.669,89 ha tăng 2,18% so với năm 2009 (tức tăng 78,23 ha) và năm 2009 là 3.591,66 ha không
tăng so với năm 2008. Trong diện tích đất sản xuất nông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm chiếm phần lớn (75,82% vào năm 2010) và diện tích đất này có xu hƣớng tăng qua các năm, bình quân 3 năm tăng 2,03%. Nguyên nhân tăng là do chuyển từ đất trồng lúa, đất rừng sản xuất, đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng và chủ yếu là chuyển từ đất bằng chƣa sử dụng, đất đồi núi chƣa sử dụng. Diện tích đất trồng cây lâu năm có xu hƣớng giảm, bình quân 3 năm diện tích đất trồng cây lâu năm của huyện giảm 1,685%. Nguyên nhân của việc giảm này là do một phần diện tích đất này chuyển sang đất ở nông thôn, đất ở đô thị, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất có mục đích công cộng.
BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN 3 NĂM TỪ 2008 - 2010
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Bạch Thông)
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh
DT CC(%) DT CC(%) DT CC(%) 09/08 10/09 BQ
Tổng diện tich đất tự nhiên Ha 54.649 100,00 54.649 100,00 54.649 100,00 100,00 100,00 100,00 I Đất nông nghiệp Ha 46.406,14 84,92 46.385,5 84,88 50.565,05 92,53 99,96 109,01 104,485 1 Đất sản xuất nông nghiệp Ha 3.591,66 7,74 3.591,66 7,74 3.669,89 7,26 100,00 102,18 101,09 1.1 Đất trồng cây hàng năm Ha 2.673,29 74,43 2.690,41 74,91 2.782,41 75,82 100,64 103,42 102,03 1.2 Đất trồng cây lâu năm Ha 918,37 25,57 901,25 25,09 887,48 24,18 98,16 98,47 98,315 2 Đất lâm nghiệp Ha 42.689,48 91,99 42.693,84 92,04 46.794,52 92,54 100,01 109,60 104,805
3 Đất nuôi trồng thủy sản Ha 125 0,27 100 0,22 99,14 0,20 80,00 99,14 89,57
II Đất phi nông nghiệp Ha 1.100,35 2,01 1.120,98 2,05 1.166,70 2,13 101,87 104,08 102,975 1 Đất chuyên dùng Ha 478,76 43,51 479.88 42,81 487,44 41,78 100,23 101,58 100,905
2 Đất ở Ha 163,7 14,88 173,56 15,48 175,49 15,04 106,02 101,11 103,565
3 Đất phi nông nghiệp khác Ha 457,89 41,61 467,54 41,71 503,77 43,18 102,11 107,75 104,93 III Đất chƣa sử dụng Ha 7.142,51 13,06 7.142,52 13,07 2.917,25 5,34 100,00 40,84 70,42
- Bạch Thông với đặc thù là huyện miền núi rất phù hợp cho việc phát triển sản xuất lâm nghiệp, toàn huyện có diện tích đất lâm nghiệp năm 2010 là 46.794,52 ha, chiếm 92,54% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện. So với năm 2009 (42.693,84 ha) diện tích lâm nghiệp tăng 9,60% (tức tăng 4.100,68 ha). Năm 2009 tăng 0,01% so với năm 2008 (tức tăng 4,36 ha). Bình quân 3 năm diện tích đất lâm nghiệp tăng 4,805%, nguyên nhân đất lâm nghiệp tăng là do một phần chuyển từ đất đồi núi chƣa sử dụng, đất nghĩa trang, nghĩa địa và đất núi đá không có rừng cây.
- Diện tích đất dùng cho nuôi trồng thủy sản có xu hƣớng giảm qua các năm, bình quân 3 năm giảm 10,43%. Nguyên nhân giảm là do một phần chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất có mục đích công cộng.
- Diện tích đất phi nông nghiệp có xu hƣớng tăng, bình quân 3 năm tăng 2,975%, từng loại đất phi nông nghiệp có sự biến động nhƣ sau:
+ Đối với đất ở: Năm 2010 có diện tích là 175,49 ha so với năm 2009 (17.173,56 ha) tăng 1,11% (tức tăng 1,93 ha) và năm 2009 tăng 6,02% so với năm 2008 (tức tăng 9,86 ha), bình quân 3 năm diện tích đất ở tăng 3,565%. Nguyên nhân tăng do chuyển từ đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất có mục đích công cộng và đất chƣa sử dụng.
+ Diện tích đất chuyên dùng năm 2010 là 487,44 ha so với năm 2009 (479,88 ha) tăng 1,58% và năm 2009 tăng 0,23% so với năm 2008, bình quân 3 năm diện tích đất chuyên dùng tăng 0,905%. Nguyên nhân tăng do chuyển từ đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất ở nông thôn, đất ở đô thị, đất có mục đích công cộng và đất chƣa sử dụng.
+ Diện tích đất phi nông nghiệp khác bao gồm đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng năm 2010 là 503,77 ha tăng 7,75% so với năm 2009. Năm 2009 tăng 2,11% so với năm 2008, bình quân 3 năm diện tích đất phi nông nghiệp khác tăng 4,93%.
- Diện tích đất chƣa sử dụng có xu hƣớng giảm qua các năm, bình quân 3 năm giảm 29,58%. Nguyên nhân giảm do một phần diện tích đất chƣa sử dụng chuyển sang đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đặc biệt trƣớc đây diện tích đất còn có đất bỏ hoang chƣa đƣợc canh tác, hiện nay đƣợc sự chỉ đạo và đầu tƣ của UBND tỉnh, huyện cả
về vốn, kỹ thuật chăm sóc đã đƣa các giống cây trồng và vật nuôi, hỗ trợ làm trang trại trồng cây ăn quả cây công nghiệp kết hợp với giống vật nuôi cho năng suất đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời dân.
- Tóm lại, Bạch Thông là huyện có diện tích đất đai tƣơng đối rộng, với diện