Chính sách tài chính, tín dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Trang 117 - 142)

5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.3.5.2. Chính sách tài chính, tín dụng

* Về thuế

Tiếp tục thực hiện sự ƣu đãi về thuế đối với các cơ sở, đơn vị đầu tƣ vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp theo chính sách hiện hành. Đối với các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản mới thành lập, ngoài việc đƣợc ƣu đãi về thuế còn đƣợc ƣu tiên về vay vốn tín dụng nhằm nhanh chóng hình thành và ổn định sản xuất.

* Về cơ chế đầu tư hỗ trợ

Tiếp tục thực hiện việc trợ giúp giá giống cho các hộ tham gia làm mô hình theo cơ chế huyện hỗ trợ 70%; xã, HTX, hộ gia đình góp 30%. Kinh phí tập huấn kỹ thuật đƣợc ngân sách hỗ trợ 100%.

* Chính sách tín dụng, ngân hàng

Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn để đầu tƣ sản xuất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhất là đối với các hộ phát triển chăn nuôi quy mô lớn.

Đối với những hộ có nhu cầu vốn lớn nhƣng không đủ điều kiện thế chấp cần có sự bảo lãnh của chính quyền cấp xã để họ vay vốn đầu tƣ phát triển sản xuất đƣợc dễ dàng, thuận tiện.

Tạo điều kiện để phát triển đa dạng các loại hình tín dụng trong nông thôn nhằm huy động nhàn rỗi trong dân đƣa vào sản xuất.

3.3.5.3. Chính sách phát triển và bảo vệ thị trường tiêu thụ

Đối với chính sách hỗ trợ phát triển thông tin thị trƣờng: Đề nghị tỉnh, huyện, xã hỗ trợ một phần kinh phí cho các hộ nông dân tham gia các hoạt động triển lãm, quảng bá sản phẩm trên thị trƣờng.

Đối với chính sách thu hút các thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm: Thực hiện bình đẳng hoá về nhận thức và đối xử các thành phần kinh tế nhằm thu hút tất cả các thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ nông sản.

Về chính sách bảo hiểm sản xuất, bảo hộ bản quyền sản xuất: Nghiên cứu ban hành chính sách về bảo hiểm sản xuất và bảo hộ bản quyền sản xuất. Thƣờng xuyên

kiểm tra và xử lý nghiêm khắc những trƣờng hợp vi phạm bản quyền sản xuất (làm hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lƣợng...).

Về chính sách quản lý thị trƣờng: Tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra và quản lý thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng cung ứng vật tƣ dịch vụ đầu vào cho sản xuất nhƣ: cây con giống, thuốc trừ sâu, thuốc thú y... Quản lý tốt chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng.

3.3.6. Các giải pháp về tổ chức thực hiện

Nhằm đƣa nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, các giải pháp tổ chức thực hiện cần đƣợc hoàn tiện ở một số điểm:

- Giải pháp về tuyên truyền vận động: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động nông dân tích cực tham gia ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao thu nhập thông qua hoạt động tuyên truyền của các tổ chức đoàn, hội nhƣ: Hội nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh...

Khuyến khích bà con nông dân thành lập các nhóm sở thích, các làng khuyến nông tự quản để qua đó phổ biến các tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.

Biện pháp tổ chức tuyên truyền vận động: Thông qua các hoạt động tập huấn, chuyển giao, xây dựng mô hình trình diễn; Thông qua hệ thống thông tin đại chúng (báo chí, truyền thanh, truyền hình); Thông qua các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ...

- Phân cấp chức năng quản lý nhà nƣớc liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Cần có sự phân định và phân cấp rõ ràng về chức năng quản lý Nhà nƣớc với chức năng quản lý kinh tế của từng cấp quản lý có liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

- Các giải pháp phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao với chính quyền địa phƣơng và các chủ thể sản xuất.

Phát huy nội lực và tính năng động, sáng tạo của các chủ thể sản xuất trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở với lực lƣợng đủ mạnh cả về trình độ và số lƣợng cán bộ để nhanh chóng đƣa các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất.

Gắn quyền lợi của bên chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

sTrong những năm gần đây, nông nghiệp huyện Bạch Thông đã và đang có những bƣớc phát triển mới theo hƣớng ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ sản xuất manh mún, phân tán sang sản xuất hàng hoá. Có đƣợc thành tựu này, một phần rất lớn nhờ việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp. Trên thực tế đã xuất hiện nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của một huyện trung tâm tỉnh Bắc Kạn thì quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Bạch Thông trong những năm qua còn chậm, chƣa tạo ra đƣợc sức bật mới để phát triền sản xuất và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của huyện trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập một số tiến bộ khoa học, công nghệ lựa chọn chƣa phù hợp với nhu cầu sản xuất và thị trƣờng nên không bền vững; công tác chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho nông dân không thƣờng xuyên, liên tục do lực lƣợng cán bộ chuyển giao mỏng và nguồn kinh phí thấp; công tác quản lý chất lƣợng chuyển giao chƣa tốt đã dẫn đến tình trạng chất lƣợng đầu vào thấp, làm giảm lòng tin của nông dân trong việc ứng dụng tiền bộ khoa học, công nghệ.

Bạch Thông còn nhiều tiềm năng thế mạnh trong phát triển sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng tiến bộ hơn. Nghiên cứu động thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bạch Thông trong những năm qua và xu thế phát triển trong giai đoạn tới cho thấy: trong những năm tới định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bạch Thông là giảm cây lƣơng thực để chuyển sang phát triển chăn nuôi, phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và cây lâm nghiệp. Khoa học công nghệ vẫn là mũi nhọn đột phá để nâng cao năng xuất của các yếu tố sản xuất và thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện.

2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu tình trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tình hình và tác động của việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp cũng nhƣ thử nghiệm kiểm chứng một số mô hình ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xin đề ra một số kiến nghị nhƣ sau:

1. Quy hoạch vùng sản xuất: Hiệu quả của việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp gắn liền với quy mô (tính kinh tế của vi mô). Nếu quy mô sản xuất nhỏ và phân tán thì việc ứng dụng tiền bộ khoa học, công nghệ sẽ phải chi phí cao và hiệu quả thấp do vậy cần phải xây dựng quy hoạch vùng sản xuất cho hợp lý.

2. Tăng cƣờng công tác đào tạo kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cho ngƣời sản xuất: Việc ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ đòi hỏi phải có đội ngũ lao động tiếp thu đƣợc những kỹ thuật mới. Muốn vậy cần tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng đào tạo kỹ thuật bằng nhiều hình thức. Biện pháp có hiệu quả nhất để nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân là tăng cƣờng cán bộ khuyến nông cơ sở. Từng thôn, bản cần xây dựng đội ngũ khuyến nông viên thôn, bản và gắn trặt lợi ích của đội ngũ này với kết quả chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ tới nông dân.

Công tác chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cho sản xuất cần đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức, nhiều kênh chuyển giao. Trong những năm trƣớc mắt các hệ thống chuyển giao có hiệu quả nhất là chuyển giao qua hệ thống khuyến nông nhà nƣớc và chuyển giao qua hệ thống khuyến nông của các doanh nghiệp dƣới hình thức liên doanh chuyển giao kỹ thuật và thu mua sản phẩm.

Phƣơng pháp chuyển giao đạt hiệu quả nhất nên áp dụng là chuyển giao trên đồng ruộng bằng các mô hình trình diễn hoặc phƣơng pháp huấn luyện nông dân trên đồng ruộng thay thế cho phƣơng pháp tập huấn kỹ thuật trong phòng.

3. Cung ứng đủ giống tốt cho sản xuất: Giống cây trồng, vật nuôi hiện đang sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Bạch Thông còn nhiều bất cập, đặc biệt là giống cây trồng, vật nuôi đƣợc nông dân ƣa chuộng, để cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất cần tăng cƣờng hơn nữa giống cây trồng mới cho nông dân, đặc biệt là các

giống lúa, ngô, cam, quýt… hỗ trợ cho một số hộ, một số trang trại chăn nuôi chất lƣợng cao.

4. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Trọng tâm ƣu tiên về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng là các hạng mục công trình nhƣ hệ thống thuỷ lợi đảm bảo chủ động tƣới tiêu và cung cấp nƣớc cho nuôi trồng thuỷ sản; hệ thống điện cho sản xuất; hệ thống giáo thông ở các vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn; hệ thống đầu mối giao lƣu vật tƣ và nông sản hàng hoá.

Khuyến khích xây dựng các cơ sở chế biến nông sản để tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định cho nông dân bằng các biện pháp: ƣu tiên về mặt bằng xây dựng các cơ sở chế biến; hỗ trợ đầu tƣ ban đầu; thực hiện các chính sách ƣu đãi về thuế cho các cơ sở mới hình thành.

5. Có các biện pháp hỗ trợ thích hợp về vốn để nông dân chủ động đầu tƣ mở rộng sản xuất và ứng dụng khoa học, công nghệ: Việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ luôn luôn gắn liền với mở rộng quy mô sản xuất. Để mở rộng sản xuất và ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cần phải có đầu tƣ ban đầu khá lớn, nhất là đối với các mô hình chuyển đổi phƣơng hƣớng sản xuất nên rất cần có sự hỗ trợ đắc lực của nhà nƣớc trong việc cải tiến cơ chế cho vay vốn phát triển sản xuất. Cụ thể là:

- Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cần tƣ vấn đắc lực cho nông dân xây dựng phƣơng án chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phƣơng án ứng dụng khoa học, công nghệ và đứng ra bảo lãnh cho nông dân vay vốn sản xuất.

- Lƣợng vốn cho vay phải phù hợp với nhu cầu sản xuất để ngƣời sản xuất không bị động trong đầu tƣ mở rộng quy mô và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Đối với các hộ nghèo cần có chính sách hỗ trợ vay vốn thông qua bảo lãnh của các tổ chức Đoàn, Hội, hợp tác xã hoặc chính quyền địa phƣơng để các hộ này nhanh chóng thoát nghèo.

- Phát triển các hình thức hỗ trợ vốn tín dụng linh hoạt cho nông dân để phát triển sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoá học công nghệ, khuyến khích phát triển thị trƣờng tài chính trong nông thôn.

6. Xã hội hoá công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ trông nông nghiệp:

- Thực hiện xã hội hoá công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ để khuyến khích và thu hút các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tƣ nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật phù hợp với thị trƣờng và phù hợp với nguyện vọng của ngƣời sản xuất.

- Tăng cƣờng công tác truyền bá thông tin và các khuyến cáo về khoa học công nghệ cho ngƣời sản xuất dƣới nhiều hình thức.

- Gắn trách nhiệm và quyền lợi giữa bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao theo phƣơng thức hợp đồng chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ giữa bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

2

"Báo cáo đánh giá hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2006 - 2010. Kế hoạch hoạt động khoa học giai đoạn 2011 - 2015" của UBND tỉnh Bắc Kạn - Tháng 7/2009. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-

XI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 3

4

GS.TS. Ngô Đình Giao "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân" tập 1,2 NXB chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994. Hoàng Văn Định - Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn; Nhà xuất bản thống kê; Hà Nội.

5 “Kinh tế chính trị Mác - Lênin" - Tập 1 học viện Chính trị hành chính khu

vực I, NXB lao động xã hội - 2008 - [Trang 90-98].

6 "Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Bạch Thông khóa XVII, kỳ họp chuyên đề ngày 10/10/2006 và hội nghị thẩm định của tỉnh Bắc Kạn ngày 13/12/2006".

7

8

9

"Niên giám thống kê huyện 2006,2007,2008,2009,2010" - Phòng thống kê huyện Bạch Thông.

Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997): Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp I Hà Nội.

PGS.TS Đỗ Quang Quý - Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên,

Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (2009), NXB thống kê.

10 "Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc

Kạn thời kỳ 2006 - 2010. Định hướng đến năm 2020" - Tháng 1/ 2007.

11 "Quyết định về việc phê duyệt đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao

thu nhập trên một diện tích canh tác tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 - 2010" QĐ số 3424/QĐ86 - UBND tỉnh Bắc Kạn ngày 30/12/2005.

12 TS. Nguyễn Thị Thơm "Phát triển khoa học công nghệ giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta" tạp chí phát triển kinh tế số 121/2000.

13 "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng" NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 [Trang 191].

PHỤ LỤC

Mẫu 1: THÂM CANH LÚA TẠI BẠCH THÔNG

(Hiệu quả, tác động và định hƣớng)

Xin ông/bà vui lòng cho biết:

1. Khi thực hiện Dự án: Thâm canh lúa, ông/bà

- Bắt đầu thực hiện khi nào: Tháng:…… Năm……..

Tháng:…… Năm……..

- Gia đình đƣợc hỗ trợ: Số giống (tên giống)………… ... (kg) Tƣơng đƣơng với số tiền: ...

+ Phân bón:………(kg) Số tiền: ...

+ Thuốc trừ cỏ:………..(kg) Số tiền: ...

+ Thuốc trừ cỏ:………..(kg) Số tiền: ...

+ Khác:………

- Cơ chế hỗ trợ của tỉnh đối với dự án nhƣ thế nào ? Quy mô diện tích…………..ha Hỗ trợ giống?...% Hỗ trợ phân bón? ... %

Thuốc trừ cỏ:……….. Thuốc trừ sâu? ... %

Khác………...

- Theo ông/bà, cơ chế hỗ trợ nhƣ trên là: Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp  - Nếu không phù hợp, theo ông/bà tỉnh hỗ trợ nhƣ thế nào là phù hợp: ...

... 2. Kết quả cụ thể thu đƣợc sau khi kết thúc dự án về đầu tƣ và năng suất của gia đình:

+ Trƣớc khi bắt đầu dự án:

D.tích lúa Đầu tƣ cho 100m2 (kg) Năng suất

(kg/100m2) P.chuồng Urê Lân Kali T.sâu Khác

+ Khi thực hiện dự án

D.tích lúa Đầu tƣ cho 100m2

(kg) Năng suất

(kg/100m2) P.chuồng Urê Lân Kali Trừ cỏ T.Sâu

Giá (đ/kg)

Chi khác: ...

+ Hiện nay (năm 2009) D.tích lúa Đầu tƣ cho 100m2 (kg) Năng suất (kg/100m2) P.chuồng Urê Lân Kali Trừ cỏ T.Sâu Giá (đ/kg) Chi khác: ...

3. Ông/bà đã học tập kỹ thuật/kiến thức và ứng dụng thu đƣợc lợi ích gì thông qua dự án: (liệt kê 2 kỹ thuật, phƣơng pháp, kinh nghiệm nổi trội nhất) - Kỹ thuật 1: ...

Mức độ ứng dụng (lựa chọn bằng ): Tốt…….Khá…….Trung bình…..Ít ... ...

- Kỹ thuật 2: ...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Trang 117 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)