Tổ chức bộ máy, mục tiêu và các nội dung quản lý nhà nƣớc về

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 29 - 105)

du lịch

1.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch

Bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Việt Nam đƣợc chia thành hai cấp độ: quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp trung ƣơng và quản lý về du lịch cấp địa phƣơng. Do tính chất tổng hợp của ngành du lịch nên quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Việt Nam đƣợc tổ chức theo sơ đồ dƣới đây.

* Quản lý nhà nước về du lịch cấp trung ương.

Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp trung ƣơng bao gồm Tổng cục

Ban chỉ đạo nhà nước về du lịch

Tổng cục du lịch

UBND tỉnh,TP

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch

Các doanh nghiệp du lịch

du lịch, các Bộ, ngành quản lý các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Tuy nhiên Tổng cục du lịch đƣợc xác định là cơ quan chủ chốt đƣợc trao thẩm quyền chuyên môn trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch. Các cơ quan, Bộ, ban ngành khác có vai trò phối hợp để quản lý và tạo điều kiện cho các hoạt động chức năng của Tổng cục du lịch và các hoạt động kinh doanh du lịch của các tổ chức kinh doanh du lịch.

Tổng cục du lịch thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch của mình, trƣớc hết tập trung vào các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch. Các hoạt động này trƣớc hết là lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của quốc gia và ban hành các chính sách chung cho toàn ngành du lịch.

* Quản lý nhà nước về du lịch cấp địa phương.

Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng xét về cơ cấu tổ chức cũng hoàn toàn tƣơng tự nhƣ cấp trung ƣơng, song nó chỉ có chức năng quản lý ở địa bàn. Cơ quan này, một mặt chịu sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp trung ƣơng về chuyên môn, mặt khác chịu sự quản lý của UBND Tỉnh, Thành phố. Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở cấp địa phƣơng có thể đƣợc tổ chức thành các bộ phận sau:

- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch.

Đây là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, có nhiệm vụ tham mƣu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn.

- UBND phƣờng, xã, thị trấn.

Trong một số trƣờng hợp, sự quản lý nhà nƣớc về du lịch còn đƣợc thực hiện bởi UBND cấp xã, phƣờng, thị trấn nơi có tài nguyên du lịch đƣợc khai thác. Nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về du lịch của UBND xã, phƣờng, thị trấn do UBND tỉnh quyết định.

1.2.2.2. Mục tiêu của quản lý nhà nước về du lịch

Huy động một cách có hiệu quả các nguồn lực xã hội nhằm phát triển ngành du lịch theo đúng định hƣớng của nhà nƣớc; Đảm bảo các hoạt động du lịch đƣợc tiến hành theo đúng những quy định của pháp luật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và an ninh trật tự xã hội.

1.2.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh lữ hành.

Điều 17 của nghị định Số: 27/2001/NĐ-CP quy định nội dung quản lý

nhà nƣớc về kinh doanh lữ hành gồm:

1. Tổng cục Du lịch thực hiện việc quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lữ hành, hƣớng dẫn du lịch; đề xuất với Chính phủ các cơ chế chính sách về du lịch, ban hành theo thẩm quyền các văn bản hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lữ hành, hƣớng dẫn du lịch, cung cấp thông tin về du lịch; phối hợp với các Bộ, ngành hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện quản lý nhà nƣớc về du lịch, kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.

2. Tổng cục Du lịch công bố công khai các điều kiện và thủ tục cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế để doanh nghiệp có căn cứ xây dựng, tổ chức thực hiện các chƣơng trình du lịch và đăng ký kinh doanh.

3. Tổng cục Du lịch chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành, kể cả rút giấy uỷ quyền cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch.

4. Tổng cục Du lịch chủ trì cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thông tin quy định điều kiện và cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp chứng chỉ bồi dƣỡng về hƣớng dẫn viên du lịch, chứng chỉ ngoại ngữ du lịch quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 13 của Nghị định này.

5. Bộ Giao thông vận tải chủ trì phối hợp với Tổng cục Du lịch và các ngành, địa phƣơng có liên quan hƣớng dẫn cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện đối với phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch.

6. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện việc quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành, hành nghề hƣớng dẫn, vận chuyển khách du lịch trên địa bàn; hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật trên địa bàn.

1.2.2.4. Công tác quản lý nhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với hoạt động kinh doanh lữ hành

Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành và chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các nội dung quản lý của Sở đối với hoạt động lữ hành về cơ bản bao gồm:

- Tổ chức triển khai hƣớng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, quy định của Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh lữ hành.

- Xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình, đề án, mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành phù hợp với chiến lƣợc phát triển của tỉnh, vùng và ngành trình UBND tỉnh và Tổng cục du lịch phê duyệt

- Nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị với UBND tỉnh, Tổng cục du lịch sửa đổi, bổ sung, cụ thể hoá các chính sách, chế độ có liên quan tới hoạt động kinh doanh lữ hành.

- Chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; Chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng về kiến thức quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động ở địa phƣơng, tổ chức khoá đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nƣớc thuộc quyền quản lý của Sở và phát triển nguồn nhân lực du lịch địa phƣơng trong lĩnh vực lữ hành.

- Trình UBND tỉnh và Tổng cục Du lịch duyệt các thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế; tổ chức kiểm tra và cấp thẻ hƣớng dẫn viên theo phân cấp của Tổng cục du lịch.

- Tổ chức và triển khai các hoạt động quảng bá, tuyên truyền, xúc tiến đầu tƣ và mở rộng thị trƣờng khách du lịch lữ hành. Quản lý, sử dụng quỹ quảng bá xúc tiến du lịch theo đúng quy định của Nhà nƣớc.

- Chủ trì, phối hợp với các ban ngành, cơ quan chức năng khác giải quyết những vƣớng mắc trong kinh doanh lữ hành.

Kết luận chung

Chƣơng 1 đã trình bày những đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành, các mô hình kinh doanh lữ hành, sản phẩm của hoạt động kinh doanh lữ hành. Những nội dung đã trình bày cho thấy hoạt động kinh doanh lữ hành có tính chất tƣơng đối phức tạp và có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng và đối với sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung. Do đó, để phát triển tốt hoạt động kinh doanh lữ hành là thách thức với cả cơ quan quản lý nhà nƣớc và các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Đồng thời, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch trong hệ thống quản lý nhà nƣớc về du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng cũng đƣợc nêu rõ để làm cơ sở phân tích thực trạng của công tác quản lý của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh đối với hoạt động kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các vấn đề đặt ra mà đề tài cần giải quyết

Đề tài chủ yếu đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc thông qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với hoạt động kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Từ đó tìm ra những tồn tại bất cập trong hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh. Nhằm đạt đƣợc mục tiêu trên bản luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh và đối chiếu, phân tích để đánh giá thực trạng và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên và đề ra những giải pháp kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với hoạt động kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh.

2.2. Các phƣơng nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các bảng biểu, báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, tổng hợp các thông tin từ các cơ quan, đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh...

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Báo cáo tổng kết công tác năm 2007

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Báo cáo tổng kết công tác năm 2008

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Báo cáo tổng kết công tác năm 2009

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Báo cáo tổng kết công tác năm 2010

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Báo cáo tổng kết công tác năm 2011

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2010.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh : Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020.

Số liệu thứ cấp có ƣu điểm là có thể chia sẻ chi phí, do đó nó có tính kinh tế hơn, số liệu đƣợc cung cấp kịp thời hơn. Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp thƣờng là các thông tin cơ bản, số liệu đã đƣợc tổng hợp, đã qua xử lý cho nên không đầy đủ. Số liệu thứ cấp thƣờng ít đƣợc sử dụng để dự báo trong thống kê, số liệu này thƣờng đƣợc sử dụng trong trình bầy tổng quan nội dung nghiên cứu, là cơ sở để phát hiện ra vấn đề nghiên cứu.

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin

2.2.2.1. Bảng thống kê.

Sau khi tổng hợp các tài liệu điều tra thống kê, muốn phát huy tác dụng của nó đối với phân tích thống kê, cần thiết phải trình bầy kết quả tổng hợp theo một hình thức thuận lợi nhất cho việc sử dụng này.

- Khái niệm:

Bảng thống kê là một hình thức trình bầy các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trƣng về mặt lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu. Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng có những con số của từng bộ phận và có mối liên hệ mật thiết với nhau.

- Cấu thành bảng thống kê:

+ Về mặt hình thức: Bảng thống kê bao gồm các hàng, cột, các tiêu đề, mục tiêu và các con số.

Các hàng, cột thể hiện quy mô của bảng, số hàng và cột càng nhiều thì bảng thống kê càng lớn và càng phức tạp.

Tiêu đề của bảng thống kê phản ánh nội dung, ý nghĩa của bảng và của từng chi tiết trong bảng. Trƣớc hết ta có tiêu đề chung, sau đó là các tiêu đề nhỏ là tên riêng của mỗi hàng, cột phản ánh ý nghĩa của cột đó.

+ Về mặt nội dung: Bảng thống kê gồm 2 phần. Phần chủ đề và phần giải thích.

Phần chủ đề nói nên tổng thể đƣợc trình bầy trong bảng thống kê, tổng thể này đƣợc phân thành những đơn vị, bộ phận. Nó giải đáp: đối tƣợng nghiên cứu là những đơn vị nào, những loại hình gì. Có khi phần chủ đề phản ánh các địa phƣơng hoặc các thời gian nghiên cứu khác nhau của một hiện tƣợng.

Phần giải thích gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu, tức là giải thích phần chủ đề của bảng.

Phần chủ đề thƣờng đƣợc đặt bên trái của bảng thống kê, còn phần giải thích đƣợc đặt ở phía trên của bảng.

Cấu thành của bảng thống kê có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:

Phần giải thích

Phần chủ đề Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)

1 2 3 4 5

Tên chủ đề

2.2.2.2. Phương pháp đồ thị thống kê:

Phƣơng pháp đồ thị thống kê là phƣơng pháp trình bày và phân tích các thông tin thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê. Phƣơng pháp đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đƣờng nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lƣợng của hiện tƣợng. Chính vì vậy, ngoài tác dụng phân tích giúp ta nhận thức đƣợc những đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng, đồ thị thống kê còn là một phƣơng pháp trình bày các thông tin thống kê một cách khái quát và

sinh động, chứa đựng tính mỹ thuật; thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp ngƣời xem dễ hiểu, dễ nhớ nên có tác dụng tuyên truyền cổ động rất tốt. Đồ thị thống kê có thể biểu thị:

- Kết cấu của hiện tƣợng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu. - Sự phát triển của hiện tƣợng theo thời gian.

- So sánh các mức độ của hiện tƣợng. - Mối liên hệ giữa các hiện tƣợng. - Trình độ phổ biến của hiện tƣợng. - Tình hình thực hiện kế hoạch.

Trong công tác thống kê thƣờng dùng các loại đồ thị: Biểu đồ hình cột, biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật), đồ thị đƣờng gấp khúc.

a. Biểu đồ hình cột

Biểu đồ hình cột là loại biểu đồ biểu hiện các tài liệu thống kê bằng các hình chữ nhật hay khối chữ nhật thẳng đứng hoặc nằm ngang có chiều rộng và chiều sâu bằng nhau, còn chiều cao tƣơng ứng với các đại lƣợng cần biểu hiện.

Biểu đồ hình cột đƣợc dùng để biểu hiện quá trình phát triển, phản ánh cơ cấu và thay đổi cơ cấu hoặc so sánh cũng nhƣ biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tƣợng.

b. Biểu đồ diện tích

Biểu đồ diện tích là loại biểu đồ, trong đó các thông tin thống kê đƣợc biểu hiện bằng các loại diện tích hình học nhƣ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình ô van,...

Biểu đồ diện tích thƣờng đƣợc dùng để biểu hiện kết cấu và biến động cơ cấu của hiện tƣợng.

Tổng diện tích của cả hình là 100%, thì diện tích từng phần tƣơng ứng với mỗi bộ phận phản ánh cơ cấu của bộ phận đó.

Biểu đồ diện tích hình tròn còn có thể biểu hiện đƣợc cả cơ cấu, biến động cơ cấu kết hợp thay đổi mức độ của hiện tƣợng. Trong trƣờng hợp này số đo của góc các hình quạt phản ánh cơ cấu và biến động cơ cấu, còn diện tích toàn hình tròn phản ánh quy mô của hiện tƣợng.

c. Đồ thị đường gấp khúc

Đồ thị đƣờng gấp khúc là loại đồ thị thống kê biểu hiện các tài liệu bằng một đƣờng gấp khúc nối liền các điểm trên một hệ toạ độ, thƣờng là hệ toạ độ vuông góc.

Đồ thị đƣờng gấp khúc đƣợc dùng để biểu hiện quá trình phát triển của

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 29 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)