Tổng quan tài liệu quản lý nước thải ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 130)

2.2.2.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý và thực thi chắnh sách phắ nước thải ở Việt Nam

- Nghị ựịnh của Chắnh phủ ngày 27/07/2004 quy ựịnh việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước ựã nhấn mạnh sự phối hợp hoạt ựộng giữa Bộ Tài nguyên và môi trường với Bộ Khoa học công nghệ và Bộ Tài chắnh. Các ựiều khoản của Nghị ựịnh cũgn chỉ ra rằng: việc cấp phép xả thải vào nguồn nước phải căn cứ vào quy hoạch lưu vực sông, tiêu chuẩn nước thải và khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn

nước. Trong ựó, việc phân ựịnh rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan cấp phép và chủ giấy phép trong nghị ựịnh sẽ góp phần ựảm bảo không gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước trên mặt và dưới ựất của Việt Nam.

- Tiến sỹ Nguyễn Trung Dũng (đại học Thuỷ lợi Hà Nội), 2005, trong nghiên cứu về ỘTác ựộng của việc sử dụng nước thải ô nhiễm nặng cho tưới tiêu tới sản phẩm gạo và môi trường trên hệ thống sông Nhuệ và sông đáy Việt NamỢ, ựã chỉ ra rằng nước thải ựược coi là nguồn nước có giá trị trong ựiều kiện khan hiếm nước như hiện nay và ước tắnh có tới 80% lượng nước thải ựược sử dụng ựể tưới tiêu tại các nước ựang phát triển. đặc biệt, ở Việt Nam việc tái sử dụng nước thải trong cả nông nghiệp và thuỷ sản ựã ựược áp dụng từ một thế kỷ trước. Nghiên cứu cũng ựưa ra biện pháp ựể tối thiểu hoá rủi ro môi trường như thu phắ xả thải, tuy nhiên ông cũng cho rằng rất khó có thể áp dụng nguyên tắc trả phắ ô nhiễm và thực thi những chắnh sách môi trường bắt buộc như trong Nghị ựịnh số 67/2003/Nđ-CP của Chắnh phủ và Quyết ựịnh 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT.

- Quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ ngày 14/04/2006, phê duyệt ỘChiến lược quốc gia về tài nguyên nước ựến năm 2020Ợ theo ựề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường, ựã ựưa ra quan ựiểm về sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý của Tài nguyên nước; mọi tổ chức, cá nhân có quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nhu cầu ựời sống và sản xuất, ựồng thời có trách nhiệm bảo vệ, phát triển bề vững tài nguyên nước và phòng, chống tác hại do nước gây ra theo quy ựịnh của pháp luật.

- Hội thảo quốc tế bàn về các biện pháp cải tạo, khắc phục ô nhiễm và khôi phục cảnh quan môi trường lưu vực sông do Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên môi trường) tổ chức ngày 23/12/2008 tại Hà Nội

ựưa ra ý kiến của Giáo sư Trương Chắ Quý, Trường đại học Khoa học và công nghệ Tây Nam (Trung Quốc) giới thiệu kinh nghiệm cải tạo sông phủ Nam, Thành đô (Trung Quốc) và Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) về xây dựng luật kiểm soát ô nhiễm, khuyến khắch cá biện pháp chủ ựộng trên nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm nước, tiêu chuẩn xả thải thống nhất với mọi loại hình công nghiệp trên quy mô toàn quốc, quy ựịnh về tiêu chuẩn xả thải chặt chẽ hơn của chắnh quyền ựịa phương. Do ựó áp dụng vào Việt Nam, Hội thảo nhấn mạnh biện pháp trước mắt ựể cải tạo, khắc phục ô nhiễm và khôi

phục cảnh quan môi trường lưu vực sông là cần xử lý ngay nước thải công nghiệp, khai thác khoáng sản, làng nghề và sinh hoạt tại Hà Nội, Hà Nam, Nam địnhẦ đồng thời, cần kiểm soát chặt chẽ các khu vực bị ô nhiễm.

- Hội thảo Ộđánh giá tình hình thực hiện Nghị ựịnh số 67/2003/Nđ- CP ngày 16/3/2003 của Chắnh phủ về phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thảiỢ (BVMTđVNT) do TCMT tổ chức ngày 5/5/2010 tại Hà Nội: TS Phạm Văn Lợi- Viện trưởng Viện Khoa học Quản lý môi trường (Tổng cục Môi trường) cho rằng sở dĩ số lượng doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường ựang có chiều hướng gia tăng là do các quy ựịnh xử phạt còn quá nhẹ. Ông ựề xuất việc nhanh chóng thiết lập chế ựịnh trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Bộ luật Hình sự, ựể các tổ chức, doanh nghiệp vi phạm pháp luật môi trường với mức ựộ nặng thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

2.2.2.2 Tình hình ô nhiễm nước và thực thi chắnh sách phắ nước thải tại Việt Nam

a. đánh giá chung

Sự gia tăng về số lượng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, các KCN và các làng nghề cũng như gia tăng trong quy mô sản xuất trong những năm gần ựây làm cho lượng nước thải công nghiệp tăng lên nhanh chóng, ựặc biệt là nước thải từ các KCN. Theo ước tắnh của Tổng cục Môi trường thì so với năm 2006, tổng lượng nước thải công nghiệp trong toàn quốc năm 2008 ựã tăng thêm gần 30%, trong khi ựó lượng nước thải từ các KCN ựã tăng lên thêm 60%.

Thành phần nước thải công nghiệp phụ thuộc vào các ngành nghề của cơ sở sản xuất công nghiệp, các làng nghề. Trong ựó chất ô nhiễm chắnh trong các ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm ... là BOD, COD, SS. đối với một số ngành khác như cơ khắ, sản xuất phân bón, sản xuất hoá chất thì các chất gây ô nhiễm chắnh là kim loại nặng, hoá chất có chứa NH4NO3 ... đặc trưng thành phần chất thải của một số ngành công nghiệp ựược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.3. đặc trưng nước thải của một số ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chắnh Chất ô nhiễm phụ

Chế biến ựồ hộp, thủy sản,

rau quả, ựông lạnh BOD, COD, pH, SS Màu, tổng P, N Chế biến nước uống có

cồn, bia, rượu BOD, pH, SS, N, P TDS, màu, ựộ ựục Chế biến thịt BOD, pH, SS, ựộ ựục NH4+, P, màu Sản xuất bột ngọt BOD, SS, pH, NH4+ độ ựục, NO3-,PO4

Cơ khắ COD, dầu mỡ, SS, CN -, Cr, Ni SS, Zn, Pb, Cd Thuộc da BOD5, COD, SS, Cr, NH4, dầu

mỡ, phenol, sunfua N, P, tổng Coliform Dệt nhuộm SS, BOD, kim loại nặng, dầu mỡ Màu, ựộ ựục Phân hóa học pH, ựộ axắt, F, kim loại nặng Màu, SS, dầu mỡ, N, P Sản xuất phân hóa học NH4+, NO3, Urê pH, hợp chất hữu cơ Sản xuất hóa chất hữu cơ,

vô cơ

pH, tổng chất rắn, SS, Cl,SO4, pH

COD, phenol, F, Silicat, kim loại nặng Sản xuất giấy SS, BOD, COD, phenol, lignin,

tanin pH, ựộ ựục, ựộ màu

Nguồn: Lê Trình, 1997, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

Với tổng lượng nước thải vào môi trường rất lớn nên tổng lượng các chất ô nhiễm ựược thải vào môi trường hàng ngày cũng ở mức rất cao. Tổng khối lượng COD ựược thải vào môi trường tại các KCN vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ theo ước tắnh xấp xỉ 50 nghìn tấn/ngày, lượng TSS là 34 nghìn tấn/ngày và BOD là 21 nghìn tấn/ngày.

Bảng 2.4. Ước tắnh tổng lượng thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ KCN các vùng KTTđ trong cả nước năm 2009

Tổng các chất ô nhiễm ( kg/ ngày) Khu vực Nước thải

(m3/ngày) TTS BOD COD Tổng N Tổng P A Vùng KTTđ Bắc Bộ 155.055 34.112 21.198 49.463 8.994 2.404 1 Hà Nội 36.577 8.047 5.011 11.668 2.122 2.926 2 Hải Phòng 14.026 3.086 1.922 4.474 814 1.122 3 Quảng Ninh 8.050 1.771 1.103 2.568 467 644 4 Hải Dương 23.806 5.237 3.216 7.594 1.381 1.904 5 Hưng Yên 12.350 2.717 1.692 3.940 716 988 6 Vĩnh Phúc 21.300 4.686 2.918 6.795 1.235 1.704 7 Bắc Ninh 38.946 8.568 5.336 12.424 2.259 3.116 B Vùng KTTđ Miền trung 58.808 12.937 8.057 18.760 3.411 4.705 C Vùng KTTđ phắa Nam 413.400 90.948 56.636 131.875 23.977 33.072 D Vùng KTTđ đBSCL 13.700 3.014 1.877 4.370 795 1.096

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2009

Ngân sách ựầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN ựã ựầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ ựạt 0,1%). Các chương trình giáo dục cộng ựồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng còn quá ắt. đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản lý môi trường/1 triệu dân, trong khi ựó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân (Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2010).

Với mục ựắch hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường từ nước thải, khuyến khắch việc sử dụng tiết kiệm nước sạch và tạo nguồn kinh phắ cho

Quỹ Bảo vệ môi trường, ngày 13/6/2003, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký ban hành Nghị ựịnh số 67/2003/Nđ-CP quy ựịnh về chế ựộ thu, nộp, quản lý và sử dụng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải. Nghị ựịnh này chắnh thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2004. Có thể nói ựây là công cụ kinh tế ựầu tiên ựược áp dụng ở Việt Nam theo nguyên tắc ỘNgười gây ô nhiễm phải trả tiềnỢ và thể hiện một bước tiến hết sức quan trọng trong công tác quản lý môi trường ở nước ta.

Tuy nhiên, sau 7 năm thực hiện nghị ựịnh 67/2003/Nđ-CP, mặc dù ựã ựạt ựược những kết quả khá tắch cực nhưng quá trình thu và nộp phắ nước thải ở Việt Nam ựã xuất hiện nhiều vấn ựề khó khăn. Số phắ thu ựược thấp hơn nhiều so với số phắ ước tắnh ban ựầu, lượng phắ ựược chuyển về Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam mới chỉ ựược khoảng 40,6 tỷ ựồng: năm 2006 là 475.487.372 ựồng, năm 2008 là 25.842. 365.973 ựồng, năm 2009 là 14.442.976.728 ựồng; nhiều doanh nghiệp không chấp hành các quy ựịnh quản lý môi trường và nộp phắ nước thải, tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải gây ra ngày càng trầm trọng.

b. Tại Hà Nội (*)

Theo báo cáo của Công ty thoát nước Hà Nội, ước tắnh tổng lượng nước thải của nội thành Hà Nội mỗi ngày khoảng 600.000m3, trong ựó 100.000 m3 là nước thải từ các cơ sở công nghiệp, bệnh viện và các cơ sở dịch vụ khác, còn lại là nước thải sinh hoạt. Hiện nay, do chưa thực hiện ựược việc kiểm soát chất lượng nước thải nên chỉ khoảng 5-7% khối lượng nước thải ựược xử lý, phần còn lại gần như không ựược xử lý, xả thẳng vào hệ thống thoát nước thành phố. Nước thải chưa qua xử lý có hàm lượng chất bẩn, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng cao gây ô nhiễm nặng nề cho các mương sông hồ của Hà Nội. Các loại nước thải xả vào hệ thống nước mặt, nơi cũng dùng cho mục ựắch nuôi cá, tưới tiêu, giải trắẦ

Thành phố Hà Nội hiện có tới 16.000 cơ sở sản xuất công nghiệp. Do là nơi tập trung hầu hết các loại hình công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (giấy, thựcphẩm, cơ khắ, hóa chấtẦ) do vậy thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải ựa dạng và phức tạp.

Hơn nữa, Hà Nội là nơi tập trung nhiều bệnh viện và cơ sở y tế nhưng mới chỉ có khoảng 30% bệnh viện lớn ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, còn lại là chỉ xử lý bằng hệ thống bể phốt kết hợp với khử trùng CloẦ Mặc dù tổng lượng nước thải từ hoạt ựộng khám chữa bệnh của các bệnh viện so với nước thải sinh hoạt chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng mức ựộ gây ô nhiễm môi trường lớn hơn rất nhiều so với nước thải sinh hoạt.

Hiện nay, tổng lượng nước thải ựược xử lý tại các trạm và nhà máy xử lý nước thải tập trung ở Hà Nội mới khoảng trên 10.000m3/ngày ựêm trong khi ựó, nhu cầu xử lý nước thải ở Hà Nội là 600.000m3/ngày ựêm.

Tháng 12-2004, Hà Nội bắt ựầu triển khai việc thu phắ nước thải theo Nghị ựịnh 67/2003/Nđ-CP của Chắnh phủ. Tuy nhiên, việc thực thi chắnh sách này trên ựịa bàn thành phố còn khá nhiều bất cập. Tổng số phắ thu ựược chỉ chiếm khoảng 30% tổng số phắ phải thu. Hầu hết các doanh nghiệp tìm cách trốn tránh việc nộp phắ theo quy ựịnh.

(*) Số liệu nêu trong báo cáo không bao gồm các ựịa bàn mới sát nhập vào thành phố Hà Nội.

c. Tại Bắc Giang

Thi hành Nghị ựịnh 67/2003/Nđ-CP, UBND tỉnh Bắc Giang ựã ban hành Quyết ựịnh số 136/2004/Qđ-UB ngày 3/12/2004 trong ựó quy ựịnh những loại nước thải công nghiệp phải chịu mức phắ bảo vệ môi trường bao gồm nước thải từ các cơ sở: sản xuất công nghiệp, chế biến thực phẩm, nông sản, lâm sản, thuỷ sản, cơ sở giết mổ gia súc; sản xuất rượu, bia, nước giải khát, thuộc da, tái chế da; sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề; chăn nuôi công nghiệp tập trung; cơ khắ, sửa chữa ô tô, xe máy tập trung; khai thác chế biến khoáng sản, nuôi tôm công nghiệp, cơ sở sản xuất và ươm tôm giống; nhà máy cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước thải tập trung và các loại nước thải công nghiệp khác.

Trong năm ựầu triển khai chắnh sách, tỉnh Bắc Giang mới thu ựược 13,5 triệu ựồng/năm; ựến năm 2006 số phắ thu ựược tăng lên là 36,1 triệu ựồng/năm. Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang ựã phối hợp với Cục thuế Bắc Giang tiến hành ựôn ựốc, truy thu của các cơ sở còn nợ ựọng. Kết quả

riêng 6 tháng ựầu năm 2007, tổng số thu mới và truy thu của hai năm trước ựã lên tới gần 3,6 tỷ ựồng. Tuy nhiên, công tác thu phắ ựối với nước thải công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế, tồn tại. Việc thu ựược phắ hay không vẫn phụ thuộc chủ yếu vào sự tự giác của các ựơn vị, cá nhân. Chế tài xử phạt các ựối tượng vi phạm còn chưa rõ ràng nên nhiều chủ doanh nghiệp vẫn không nộp phắ, vin vào lý do khó khăn về kinh phắ, cơ sở mới ựi vào hoạt ựộng nên nguồn nước thải không ựáng kểẦVì nguyên nhân này nên số doanh nghiệp nộp phắ tỉnh Bắc Giang thời gian qua mới dừng lại ở con số 9 trong khi ựối tượng là tổ chức thuộc diện nộp phắ bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp lên tới hàng trăm ựơn vị. Toàn bộ số phắ gần 4 tỷ ựồng nêu trên ựều ựược thu từ những doanh nghiệp có nguồn thải lớn và dễ gây ô nhiễm như sản xuất xi măng, bia, phân ựạm, giấy, tái chế nhựa Ầ Việc thu phắ nước thải công nghiệp của hộ gia ựình, cá nhân chưa ựược triển khai, kể cả các ựịa bàn có hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như làng giết mổ gia súc Phúc Lâm (xã Hoàng Ninh-Việt Yên), nung vôi ở Hương Vĩ (Yên Thế)ẦNguyên nhân chắnh ựược ựưa ra là do chưa có cơ chế phối hợp cụ thể giữa các cơ quan chuyên môn, không ựủ cán bộ ựi thu phắ; không có quy ựịnh cụ thể về chế tài xử lý ựối với các trường hợp vi phạm.

PHẦN III.

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. Vị trắ ựịa lý và phạm vi ranh giới tỉnh Bắc Ninh

Hình 3.1. Bản ựồ hành chắnh tỉnh Bắc Ninh

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh, 2009

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng ựồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ ựô Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm: Tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Giang

- Phắa Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội - Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương

Với vị trắ như trên, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh:

- Nằm trên nhiều tuyến ựường giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 18, ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và các tuyến ựường thuỷ như sông đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và du khách giao lưu với các tỉnh trong cả nước.

- Gần thủ ựô Hà Nội ựược xem như là một thị trường rộng lớn hàng thứ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 130)