Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 130)

3.2.1. Khung phân tắch

Hình 3.2. Khung phân tắch

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Nghiên cứu tình hình thực thi chắnh sách phắ nước thải công nghiệp tại

Bắc Ninh

Thực trạng kê khai và nộp phắ

nước thải của các DN Nội dung nghiên cứu đề xuất khắc phục hạn chế, nâng cao

hiệu quả thực thi chắnh sách Thực trạng công tác thu phắ nước thải công nghiệp -Các doanh nghiệp sản xuất có phát

sinh nước thải

Sở TNMT, Phòng TNMT; Trạm quan trắc; BQL KCN - Các cơ quan quản lý - Các doanh nghiệp - Số lượng, chất lượng các nguồn lực sử dụng - Lượng nước thải và các chỉ số ô nhiễm

- Mức phắ doanh nghiệp kê khai

- Số lượng và chất lượng nguồn lực sử dụng

- Tiêu chuẩn quản lý

- định mức phắ áp dụng

- Thu chi ngân sách trong quá trình thực thi chắnh sách phắ nước thải

- Số lượng doanh nghiệp vi phạm - Tiêu chuẩn quản lý chưa phù hợp với doanh nghiệp cụ thể

- Phắ doanh nghiệp kê khai nhưng không thực hiện Chủ thể nghiên cứu Phương pháp tiếp cận Chỉ tiêu phân tắch - Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi - Quan sát thực tế - Chuyên gia, uyên khả - Chuyên gia, chuyên khảo - Phỏng vấn bằng bảng hỏi - Chuyên gia, chuyên khảo

3.2.2. Phương pháp chọn ựịa bàn nghiên cứu

Là một tỉnh nhỏ mới tái lập năm 1997, Bắc Ninh ựã có nhiều chuyển biến ựáng kể trên nhiều mặt kinh tế - xã hội, ựặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh ước ựạt 23 nghìn tỷ ựồng (giá so sánh 1994). Toàn tỉnh ựã quy hoạch 15 KCN tập trung với tổng diện tắch 7.525 ha trong ựó tỷ lệ lấp ựầy so với diện tắch quy hoạch ựạt 42,4%. Tuy nhiên, ựi liền với quá trình CNH - HđH, tình trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp gây ra cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Hầu hết các doanh nghiệp không ựầu tư xử lý chất thải; không tiếp cận với các công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường; việc thực hiện nộp phắ bảo vệ môi trường ở hầu hết các CCN chưa ựược thực hiện ựúng theo quy ựịnh. 15/21 CCN có các thông số trong mẫu nước thải vượt quy chuẩn; 21/21 CCN có thông số trong mẫu nước mặt và 19/21 CCN có thông số trong mẫu nước ngầm vượt quy chuẩn cho phép (Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2010). Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả thực thi các chắnh sách bảo vệ môi trường trên ựịa bàn tỉnh, ựặc biệt là hiệu quả thực thi chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp là một trong những nhiệm vụ ựược quan tâm hàng ựầu.

Chắnh vì vậy, tôi ựã lựa chọn tỉnh Bắc Ninh là ựịa bàn ựiều tra, nghiên cứu cho ựề tài này.

3.2.4. Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin là việc làm rất cần thiết trong phân tắch kinh tế bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và thu thập thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp ựầy ựủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo ựiều kiện cho việc xử lý và phân tắch thông tin, từ ựó ựưa ra ựánh giá chắnh xác về thực trạng của vấn ựề nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và của cơ sở.

3.2.4.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Là thông tin ựã có sẵn, ựược tổng hợp từ trước và ựã ựược công bố. Những thông tin này có vai trò quan trọng làm cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu ựề tài.

Thông tin thu thập

- Các văn bản pháp luật liên quan ựến lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường; công tác quản lý nước thải công nghiệp.

- Các quy ựịnh về phắ nước thải công nghiệp.

- Các thông tin và số liệu về tình hình kinh tế xã hội của ựịa bàn nghiên cứu, số lượng các doanh nghiệp nước thải công nghiệp trên ựịa bàn, hệ thống tổ chức thực thi các quy ựịnh, các nguồn lực phục vụ công tác quản lý nước thải công nghiệp (nguồn nhân lực, vật lực, tài chắnh, trang thiết bịẦ), kết quả thực thi chắnh sách phắ nước thải công nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp xử lý, tỷ lệ doanh nghiệp xử lý nước thải ựạt tiêu chuẩn môi trường theo quy ựịnh, tỷ lệ doanh nghiệp nộp phắ nước thải, số phắ thu ựược.

Nguồn thu thập thông tin thứ cấp

- Thu thập qua sách báo, tạp chắ, các kết quả nghiên cứu, các báo cáo của trung ương, ựịa phương và các website liên quan ựến vấn ựề nghiên cứu.

- Các báo cáo, các dự án, ựề án của Sở Tài nguyên và Môi trường và các phòng TNMT cấp huyện của tỉnh Bắc Ninh.

3.2.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Là các thông tin ựược thu thập trực tiếp thông qua các cuộc ựiều tra, phỏng vấn các cán bộ, người dân, chuyên gia. Thu thập thông tin này giúp ta thấy ựược nguyên nhân của những tồn tại, và thành tựu ựạt ựược giúp chúng ta phân tắch rõ ựược hiện tượng từ ựó ựề xuất, kiến nghị và có biện pháp kịp thời.

điều tra, khảo sát theo câu hỏi và phiếu ựiều tra. Câu hỏi và phiếu ựiều tra ựược xây dựng trên cơ sở thực hiện các nội dung nghiên cứu ựể ựáp ứng ựược mục tiêu của ựề tài. Trong việc thu thập thông tin sơ cấp chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu và tiếp cận sau:

a. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Do giới hạn về ựiều kiện thời gian và kinh phắ nên trong nghiên cứu này, tôi tiến hành ựiều tra, phỏng vấn 70 ựối tượng có liên quan, bao gồm 10 cán bộ quản lý (02 cán bộ quản lý cấp tỉnh và 08 cán bộ quản lý cấp huyện) và 60 doanh nghiệp.

để các mẫu ựược lựa chọn mạng tắnh ựại diện cao nhất có thể, tôi tiến hành theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, gồm các bước sau:

Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo loại hình sản xuất. Tỷ lệ doanh nghiệp trong mẫu bằng tỷ lệ của tổng thể trong tỉnh phân theo loại hình sản xuất.

Bước 2: Trên cơ sở số doanh nghiệp trong mẫu ựiều tra ở mỗi nhóm ựã chọn ở bước một, xác ựịnh cơ cấu doanh nghiệp trong mẫu phân theo ựịa bàn hoạt ựộng (bao gồm: các doanh nghiệp trong KCN, ngoài KCN và trong làng nghề).

Hình 3.3. Phương pháp chọn mẫu ựiều tra

Căn cứ vào tỷ lệ doanh nghiệp phân bố theo ựịa bàn hoạt ựộng (trong các khu công nghiệp, trong làng nghề và các cơ sở lẻ) cũng như tỷ lệ các doanh nghiệp thuộc 5 nhóm ngành nghề ựặc trưng của tỉnh, tác giả xác ựịnh số mẫu ựiều tra cụ thể như sau:

Bảng 3.5. Phân nhóm doanh nghiệp tiến hành ựiều tra theo ựịa bàn hoạt ựộng

Khu công nghiệp Làng nghề Cơ sở bên ngoài KCN Tổng Tổng số doanh nghiệp

trên ựịa bàn tỉnh theo ựịa

bàn phân bố 178 221 141 540

Tỷ lệ (%) 33 41 26 100

Số lượng phiếu ựiều tra 20 25 15 60

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Trong KCN Ngoài KCN Trong làng Trong KCN Ngoài KCN Trong làng

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra Bảng 3.6. Phân nhóm doanh nghiệp ựiều tra theo loại hình sản xuất

Vật liệu xây dựng Giấy Sắt thép Dệt nhuộm/ may mặc Thực phẩm Tổng số doanh nghiệp

trên ựịa bàn tỉnh theo nhóm ngành

80 238 67 32 123

Tỷ lệ (%) 15 44 12 6 23

Số lượng phiếu ựiều tra 9 26 7 4 14

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra Bảng 3.7. Phân nhóm doanh nghiệp ựiều tra

VLXD Giấy Sắt thép Dệt nhuộm Thực phẩm Tổng Số lượng phiếu ựiều

tra 9 26 7 4 14 60 KCN 5 1 3 1 10 20 Làng nghề 0 23 1 1 0 25 Trong ựó Bên ngoài 4 2 3 2 4 15

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra b. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

- đối tượng ựược phỏng vấn bao gồm: các cán bộ làm công tác quản lý môi trường Sở Tài nguyên và môi trường, phòng Tài nguyên môi trường cấp huyện tại ựịa bàn nghiên cứu, các doanh nghiệp thải nước thải công nghiệp vào môi trường.

- Nội dung phỏng vấn:

+ đối với cán bộ quản lý môi trường: Thu thập thông tin về tình hình thực hiện các chắnh sách, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý, tỷ lệ hệ thống xử lý ựáp ứng tiêu chuẩn, tỷ lệ doanh nghiệp nộp phắ nước thải, mức ựộ vi phạm các quy ựịnh, ý kiến ựánh giá về tắnh hợp lý, bất hợp lý trong các quy

ựịnh về phắ nước thải công nghiệp, nhận xét về những khó khăn trong quá trình thực thi và ựề xuất biện pháp khắc phục.

+ đối với cán bộ thực thi công tác quản lý nước thải: Thu thập ý kiến ựánh giá về tắnh hợp lý, bất hợp lý trong các quy ựịnh về quản lý nước thải công nghiệp, số lượng cán bộ thực thi công tác quản lý nước thải trên ựịa bàn, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng có hệ thống xử lý, tỷ lệ hệ thống xử lý ựáp ứng yêu cầu, tỷ lệ doanh nghiệp có xử lý, tỷ lệ doanh nghiệp xử lý ựáp ứng quy chuẩn, tỷ lệ doanh nghiệp nộp phắ nước thải, các ý kiến nhận xét về những khó khăn trong quá trình thực thi chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp và những biện pháp khắc phục.

+ đối với các doanh nghiệp thải nước thải vào môi trường: Các nội dung phỏng vấn chủ yếu bao gồm:

(1) Những thông tin cơ bản về doanh nghiệp;

(2) Hệ thống xử lý nước thải: năm xây dựng, vốn ựầu tư, công nghệ xử lý, khẩ năng xử lý/ngày ựêm, hàm lượng các chất ô nhiễm, khối lượng ựược xử lý, hàm lượng sau xử lý, chi phắ xử lý;

(3) Tình hình nộp phắ nước thải công nghiệp: số phắ phải nộp/quý, tình hình nộp phắ;

(4) Ý kiến ựánh giá về các quy ựịnh quản lý nước thải, ựánh giá về việc thu phắ nước thải, lý do nộp hoặc không nộp phắ nước thải.

b. Phương pháp thảo luận nhóm:

Tiến hành thảo luận nhóm ựối với cán bộ quản lý, lãnh ựạo chắnh quyền ựịa phương nơi các doanh nghiệp thải nước thải vào môi trường, các chủ doanh nghiệp. Nội dung thảo luận bao gồm:

(1) Tình hình hợp lý và bất hợp lý của các quy ựịnh quản lý nước thải; (2) Những khó khăn trong việc thực thi các quy ựịnh;

(3) đề xuất những giải pháp ựể tăng cường hiệu quả công tác quản lý nước thải công nghiệp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời gian tới.

3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu và phân tắch

Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng số bình quân, tần suất, phương sai, ựể mô tả tình hình phát triển kinh tế xã hội của ựịa bàn nghiên cứu, tình hình các nguồn lực phục vụ công tác quản lý nước thải công nghiệp, tình hình cơ bản của các doanh nghiệp ựiều tra, tình hình thực hiện công tác xử lý nước thải, nộp phắ thải của các doanh nghiệp ựiều tra.

Phương pháp phân tắch so sánh: phân tắch so sánh theo thời gian

và không gian (giữa các ựịa bàn nghiên cứu) về kết quả thực thi chắnh sách phắ nước thải (tỷ lệ doanh nghiệp chấp hành, mức ựộ chấp hành), so sánh tình hình chấp hành chắnh sách phắ nước thải giữa các loại doanh nghiệp.

Phương pháp phân tắch SWOT: ựể phân tắch các ựiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của các quy ựịnh về phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp, của hệ thống quản lý, thực thi chắnh sách, phân tắch ựề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chắnh sách phắ ựối với nước thải công nghiệp.

Sử dụng phần mềm SPSS: SPSS for Windows cung cấp một hệ

thống quản lý dữ liệu và phân tắch thống kê trong một môi trường ựồ hoạ, sử dụng các trình ựơn mô tả {menu} và các hộp thoại {dialogue box} ựơn giản ựể thực hiện hầu hết các công việc phân tắch dữ liệu.

3.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

1. Các chỉ tiêu về hoạt ựộng sản xuất kinh doanh

- Chỉ tiêu về sản lượng và doanh thu của doanh nghiệp.

2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình triển khai các hoạt ựộng thực thi chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp

- Kết quả thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường ựã ựề xuất.

- Kết quả triển khai chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp (bao gồm cả kết quả thu Ờ nộp phắ) theo quy ựịnh. - Kết quả thanh Ờ kiểm tra, giám sát các hoạt ựộng bảo vệ môi trường.

- Chỉ tiêu phản ánh mức ựộ cải thiện chất lượng nước thải tại doanh nghiệp; mức ựộ sử dụng kinh phắ nhằm trợ cấp ựầu tư cải thiện môi trường.

PHẦN IV.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng nước thải công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay và hậu quả tới môi trường hiện nay và hậu quả tới môi trường

4.1.1. Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Việc xây dựng và phát triển các KCN là một trong các giải pháp quan trọng ựẩy nhanh quá trình CNH - HđH tỉnh Bắc Ninh và ựược triển khai thực hiện theo các Nghị quyết của Tỉnh uỷ với quan ựiểm chỉ ựạo xây dựng phát triển phải phù hợp với chủ trương của đảng và Nhà nước, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh và Nghị quyết đảng bộ lần thứ 18 tỉnh Bắc Ninh. Từng bước xây dựng các KCN Bắc Ninh trở thành các KCN hiện ựại, phát triển bền vững, có khả năng cạnh tranh cao, có cơ sở hạ tầng ựồng bộ, hợp lý. Phát triển các KCN tạo ựộng lực phát triển quá trình ựô thị hoá tỉnh.

Trên quan ựiểm và mục tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh, tắnh ựến tháng 9/2011, Bắc Ninh có 15 KCN tập trung ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt với tổng diện tắch 7.681 ha (trong ựó ựất KCN 6.847 ha, ựất ựô thị 834 ha).

Bảng 4.1. Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh giai ựoạn 2010 Ờ 2015

TT

Khu công nghiệp Diện tắch (ha) Tổng số doanh nghiệp ựã ựăng ký ựầu tư Tổng số doanh nghiệp ựã hoạt ựộng 1. KCN Quế Võ 374,74 119 45 2. KCN Quế Võ II 270 06 0 3. KCN Quế Võ III 68,3 01 0 4. KCN Yên Phong 651 55 25

5. KCN Yên Phong II 1.200 (trong ựó 1.000 ha KCN; 200 ha ựô thị) 01 0 6. KCN đại đồng Ờ Hoàn Sơn 572 72 16 7. KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh 1.000 (trong ựó 800 ha KCN; 2000 ha ựô thị) 04 0 8. KCN VSIP 700 (trong ựó 500 ha KCN; 200 ha ựô thị) 36 03 9. KCN Thuận Thành II 250 01 01 10. KCN Thuận Thành III 440 39 05

11. KCN đại Kim 742 (trong ựó 508 ha KCN; 234 ha ựô thị)

01 01

12. KCN Hanaka 74 04 04

13. KCN Từ Sơn 300 01 0

14. KCN Gia Bình 300 01 0

15. KCN Tiên Sơn 410 (trong ựó 380 ha KCN, 30 ha ựô thị)

138 72

Tổng 478 173

Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh, tháng 6/2011

Từ năm 1998, tỉnh Bắc Ninh ựã quyết ựịnh thực hiện thắ ựiểm 5 CCN trên ựịa bàn tỉnh, trong ựó CCN sản xuất thép Châu Khê - đa Hội quy mô 13,5 ha; CCN sản xuất giấy Phong Khê quy mô 12,7 ha; CCN sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Quang quy mô 12,7 ha và CCN ựa ngành đình Bảng quy mô 14,7 ha. Việc phát triển các CCN này ựã giải phóng lực lượng sản xuất trong các làng nghề, chỉ trong thời gian ngắn ựã lấp ựầy và ựòi hỏi phải mở rộng và nhân rộng. đến nay, toàn tỉnh ựã quy hoạch ựược 54 CCN trong ựó 21 CCN ựã ựi vào hoạt ựộng trên ựịa bàn 8 huyện, thị xã, thành phố (tổng diện tắch 706,52 ha, chiếm 40% tổng diện tắch quy hoạch).

Bảng 4.2. Tình hình phát triển các CCN trên ựịa bàn tỉnh ựến năm 2009

TT Huyện Tên CCN Năm hoạt ựộng Diện tắch, ha

I TP Bắc Ninh 183,41 1 CCN Võ Cường 2005 7,73 2 CCN Hạp Lĩnh 2003 72,05 3 CCN Khắc Niệm 2003 61,8 4 CCN Phong Khê 2001 13 5 CCN DVTM Phong Khê 2008 28,83

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 130)