4.1.31. Tình trạng ô nhiễm môi trường
để ựánh giá chất lượng nước trên ựịa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường ựã lựa chọn các ựiểm quan trắc là nơi tiếp nhận nguồn thải từ các KCN, CCN, làng nghề. Mặt khác, các vị trắ ựược lựa chọn cũng là nơi thuận tiện cho hoạt ựộng lấy mẫu hiện trường.
Các chỉ tiêu phân tắch ựối với môi trường nước mặt bao gồm: pH, COD, BOD5, DO, TSS, Zn, Cd, Pb, Cu, NH3, NO2-, Fe, Mn.
Chương trình quan trắc môi trường nước mặt của tỉnh Bắc Ninh ựược thực hiện từ năm 2005 ựến năm 2009 với số lượng các vị trắ quan trắc và một số chỉ tiêu ựặc trưng cho ô nhiễm nước mặt ựược thể hiện trong biểu ựồ sau:
Hình 4.1. Biểu ựồ kết quả quan trắc môi trường nước mặt qua các năm
0 2 4 6 8 10 12 2005 2006 2007 2008 2009 Năm S ố lư ợ n g ự iể m Tổng số ựiểm quan trắc nước mặt Tổng số ựiểm COD vượt Tổng số ựiểm TSS vượt Tổng số ựiểm NH4+ vượt
Từ biểu ựồ cho thấy tổng số các mẫu có chỉ tiêu COD, TSS vượt quy chuẩn cho phép tăng dần theo các năm. Tổng số các mẫu có chỉ tiêu amoniac vượt quy chuẩn cho phép có sự biến ựộng lớn (năm 2008 không có mẫu vượt, năm 2009 vượt 6/11 ựiểm).
Quan trắc môi trường nước thải tại các KCN: Trong những năm ựầu thực hiện chương trình quan trắc, các vị trắ lấy mẫu ựược xác ựịnh tại các KCN Tiên Sơn, đại đồng - Hoàn Sơn, Tân Hồng - Hoàn Sơn. Kết quả phân tắch các mẫu nước thải cho thấy:
- Tại các KCN Tân Hồng - Hoàn Sơn, đại đồng - Hoàn Sơn chưa có dấu hiệu ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, các kim loại và các hợp chất khác.
- Tại KCN Tiên Sơn trong các năm từ 2005 ựến 2009, mẫu nước thải bị ô nhiễm do hàm lượng COD vượt TCCP từ 1,4 ựến 2,8 lần. Từ khi KCN xây dựng Nhà máy xử lý nước thải tập trung ựến nay, các kết quả phân tắch mẫu nước thải sau xử lý cho thấy các chỉ tiêu phân tắch có giá trị nằm trong giới hạn QCVN 24:2009/BTNMT.
Quan trắc môi trường nước thải tại các CCN: Trong số 11 CCN tiến hành quan trắc ựến năm 2009 thì ựa số ô nhiễm môi trường nước thải tập trung ở các CCN sản xuất giấy Phong Khê, Phú Lâm, các chỉ số ô nhiễm gồm COD, BOD5, TSS. đặc biệt trong năm 2008, mức ựộ ô nhiễm càng gia tăng tại 2 CCN này với giá trị COD tại CCN Phú Lâm vượt khoảng 4 lần TCCP; tại CCN Phong Khê giá trị COD vượt 23 lần TCCP, giá trị BOD5 vượt 17 lần TCCP, giá trị TSS vượt 7 lần TCCP. Tại CCN đồng Quang ô nhiễm bởi chỉ số COD trong các năm vượt từ 1,3 ựến 2,3 lần.
Quan trắc môi trường nước thải tại các làng nghề: Trong số 9 làng nghề ựã tiến hành quan trắc thì ô nhiễm môi trường nước thải tập trung ở các làng nghề sản xuất giấy: Phong Khê, đông Hồ; chế biến thực phẩm: nấu rượu đại Lâm, bánh bún Khắc Niệm. Ô nhiễm chủ yếu các chỉ số COD, BOD5, TSS; ngoài ra còn có một số chỉ tiêu kim loại như Fe, Mn. Năm 2008, mức ựộ ô nhiễm tại các làng nghề này cao hơn các năm trước với giá trị COD tại Phong Khê vượt 15 lần TCCP; tại đại Lâm vượt 5 lần TCCP; tại Khắc Niệm vượt 9 lần TCCP; tại đông Hồ vượt 7 lần TCCP.
Theo kết quả phân tắch của Viện Khoa học vật liệu xây dựng, hàm lượng kim loại nặng trong trầm tắch ựáy sông vượt tiêu chuẩn cho phép tới 1.008 lần.
Kết quả quan trắc ựánh giá chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê tại khu vực các làng nghề cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước sông khá cao, vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. điển hình tại các làng nghề tái chế kim loại (đa Hội, Văn Môn) và tái chế giấy (Phong Khê).
Nước sông Ngũ Huyện Khê tại khu vực làng nghề đa Hội có hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao, SS có giá trị từ 80-272 mg/l, vượt tiêu chuẩn 3,4 lần; dầu mỡ vượt tiêu chuẩn từ 1,3 - 2,7 lần. Do quá trình tắch luỹ sinh học và ảnh hưởng của việc thu hẹp dòng chảy do hiện tượng bồi lắng và chất thải công nghiệp của các làng nghề ựổ xuống hai bên bờ sông, nên càng về phắa hạ lưu, chất lượng nước sông càng trở nên ô nhiễm nghiêm trọng. Tại ựịa phận xã Phong Khê, nước sông chứa nhiều chất hữu cơ (COD vượt TCCP từ 5,3- 7,6 lần; BOD vượt TCCP từ 3,2-4,3 lần); hàm lượng dầu mỡ vượt TCCP từ 2,1-5,6 lần.
Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê của Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh ựược thể hiện chi tiết trong bản ựồ sau:
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh, 2009
Do ảnh hưởng trực tiếp từ dòng thải làng nghề tái chế giấy Phong Khê với hơn 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, tổng lưu lượng nước thải trung bình 5.000 Ờ 6.000 m3/ngày ựêm và mức ựộ ô nhiễm lớn nên chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê tại ựiểm tiếp nhận (xã Phong Khê, xã Hoà Long) giảm ựi rõ rệt. Hàm lượng DO tại ựây có giá trị xấp xỉ 0 mg/l kéo dài gần 8 km về phắa hạ lưu.
Hình 4.3. Nước sông Ngũ Huyện Khê bị ô nhiễm
Nguồn: Ảnh chụp, tháng 2/2011
4.1.3.2. Hậu quả của ô nhiễm nước tới con người và hệ sinh thái
Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm công nghiệp và làng nghề trên ựịa bàn chưa ựáp ứng ựược những quy chuẩn môi trường theo quy ựịnh. Thực trạng ựó ựã làm cho môi trường sinh thái tại một số khu vực trên ựịa bàn tỉnh bị ô nhiễm nghiêm trọng và ựặc biệt nghiêm trọng. Cộng ựồng dân cư, ựặc biệt là cộng ựồng dân cư lân cận các khu công nghiệp, làng nghề ựang phải ựối mặt với thảm hoạ môi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, sử dụng nguồn nước ô nhiễm do nước thải công nghiệp gây ra ... Từ ựó, gây bất bình, dẫn ựến những phản ứng, ựấu tranh quyết liệt của người dân ựối với những hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường, có lúc, có nơi ựã bùng phát thành những vụ khiếu kiện ựông người, gây mất an ninh trật tự khu vực.
- Ô nhiễm nước ảnh hưởng ựối với sức khỏe con người: Hiện tại nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt là nước ngầm hoặc sử dụng trực tiếp nguồn nước
sông cho mục ựắch sinh hoạt hàng ngày. Ở các huyện Lương Tài và Gia Bình - do chất lượng nước ngầm bị nhiễm mặn nên nhân dân ở ựây phải lấy nguồn nước mặt thay thế ựể phục sinh hoạt, tuy nhiên bản thân nguồn nước mặt cũng bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Chỉ tắnh riêng tại làng nghề giấy Phong Khê, tỷ lệ người dân mắc các bệnh về da liễu, tiêu hoá, ựường ruột chiếm từ 44,7 ựến 55,8% tổng số lượt khám chữa bệnh hàng năm.
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa người trực tiếp sản xuất và người không trực tiếp sản xuất ở làng nghề tái chế giấy Phong Khê
Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Các loại bệnh và triệu chứng thường gặp Người trực tiếp SX Người không trực tiếp SX Các loại bệnh và triệu chứng thường gặp Người trực tiếp SX Người không trực tiếp SX Bệnh tai mũi họng: Bệnh mắt: Ngạt mũi 41,28 38,0 Ngứa cộm 45,93 44,0 Chảy nước mũi 39,53 34,0 Chảy nước mắt 32,56 32,0 Khản họng 42,44 34,0 Nhìn mờ 32,56 37,0 Khô họng 47,67 43,0 Mắt ựỏ 38,37 44,0 đau họng 27,33 38,0 Bệnh thần kinh: Bệnh hô hấp: Mất ngủ 43,02 47,0 Ho 37,21 34,0 Hoa mắt, chóng mặt 56,4 28,0 Khạc ựờm 45,35 32,0 đau ựầu 56,4 50,0 Tức ngực 31,98 27,0 Giảm tập trung 24,42 27,0 Cảm giác ngạt thở 33,72 28,0 Giảm trắ nhớ 29,65 33,0 Cảm giác khó thở 30,23 22,0 Giảm sức nghe 38,95 27,0 Sốt 18,02 19,0 đau mỏi cơ khớp 51,16 54,0
Bệnh da liễu: Bệnh tiêu hóa:
Ngứa 49,6 41,0 Chán ăn 38,95 50,0 Nổi mẩn 37,21 41,0 Buồn nôn 12,79 7,0 Khô, nứt da 14,53 15,0 Khó tiêu 13,37 10,0 Trợt loét da 38,37 20,0 đau bụng 28,49 18,0 Nước ăn chân tay 56,16 27,0
Nốt phỏng 11,63 5,5
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khoa học y tế cộng ựồng, 2009 - Ảnh hướng ựối với hệ sinh thái: Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm, gây suy thoái thủy vực... Ô nhiễm này chủ yếu xảy ra tại các khu vực nông
thôn, do chưa có hệ thống tiêu thoát nước, tại các thị trấn thị tứ khi nước thải sinh hoạt không ựược xử lý ựược thải trực tiếp ra các kênh mương nội ựồng, Nước thải công nghiệp chưa qua hệ thống xử lý ựược thải trực tiếp ra sông như: nước thải từ các làng nghề ựúc ựồng - đại Bái thải ra sông Ngụ, ựúc nhôm Văn Môn thải ra sông Ngũ Huyện Khê, làng nghề tái chế giấy Phong Khê thải ra sông Ngũ Huyện Khê; các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt ựược thải ra từ các khu dân cư ven sông như làng nghề nấu rượu Tam đa - Yên Phong Ầ gây suy giảm nghiêm trọng về số lượng và chủng loại các loài ựộng - thực vật khu vực. Năm 2006, hơn 1.000 tấn cá tại các ao nuôi khu vực Trung Chắnh, Lương Tài bị chết hàng loạt do ô nhiễm nguồn nước. Hơn 8 km sông Ngũ Huyện Khê ựoạn chảy qua làng nghề giấy Phong Khê ựã trở thành dòng sông ỘchếtỢ do hàm lượng DO xấp xỉ bằng 0.
Hình 4.4. Nước thải gây ngập úng cục bộ CCN sắt thép đa Hội
Nguồn: Ảnh chụp, tháng 5/2011