Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 56)

Thu thập thông tin là việc làm rất cần thiết trong phân tắch kinh tế bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và thu thập thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp ựầy ựủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo ựiều kiện cho việc xử lý và phân tắch thông tin, từ ựó ựưa ra ựánh giá chắnh xác về thực trạng của vấn ựề nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và của cơ sở.

3.2.4.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Là thông tin ựã có sẵn, ựược tổng hợp từ trước và ựã ựược công bố. Những thông tin này có vai trò quan trọng làm cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu ựề tài.

Thông tin thu thập

- Các văn bản pháp luật liên quan ựến lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường; công tác quản lý nước thải công nghiệp.

- Các quy ựịnh về phắ nước thải công nghiệp.

- Các thông tin và số liệu về tình hình kinh tế xã hội của ựịa bàn nghiên cứu, số lượng các doanh nghiệp nước thải công nghiệp trên ựịa bàn, hệ thống tổ chức thực thi các quy ựịnh, các nguồn lực phục vụ công tác quản lý nước thải công nghiệp (nguồn nhân lực, vật lực, tài chắnh, trang thiết bịẦ), kết quả thực thi chắnh sách phắ nước thải công nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp xử lý, tỷ lệ doanh nghiệp xử lý nước thải ựạt tiêu chuẩn môi trường theo quy ựịnh, tỷ lệ doanh nghiệp nộp phắ nước thải, số phắ thu ựược.

Nguồn thu thập thông tin thứ cấp

- Thu thập qua sách báo, tạp chắ, các kết quả nghiên cứu, các báo cáo của trung ương, ựịa phương và các website liên quan ựến vấn ựề nghiên cứu.

- Các báo cáo, các dự án, ựề án của Sở Tài nguyên và Môi trường và các phòng TNMT cấp huyện của tỉnh Bắc Ninh.

3.2.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Là các thông tin ựược thu thập trực tiếp thông qua các cuộc ựiều tra, phỏng vấn các cán bộ, người dân, chuyên gia. Thu thập thông tin này giúp ta thấy ựược nguyên nhân của những tồn tại, và thành tựu ựạt ựược giúp chúng ta phân tắch rõ ựược hiện tượng từ ựó ựề xuất, kiến nghị và có biện pháp kịp thời.

điều tra, khảo sát theo câu hỏi và phiếu ựiều tra. Câu hỏi và phiếu ựiều tra ựược xây dựng trên cơ sở thực hiện các nội dung nghiên cứu ựể ựáp ứng ựược mục tiêu của ựề tài. Trong việc thu thập thông tin sơ cấp chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu và tiếp cận sau:

a. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Do giới hạn về ựiều kiện thời gian và kinh phắ nên trong nghiên cứu này, tôi tiến hành ựiều tra, phỏng vấn 70 ựối tượng có liên quan, bao gồm 10 cán bộ quản lý (02 cán bộ quản lý cấp tỉnh và 08 cán bộ quản lý cấp huyện) và 60 doanh nghiệp.

để các mẫu ựược lựa chọn mạng tắnh ựại diện cao nhất có thể, tôi tiến hành theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, gồm các bước sau:

Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo loại hình sản xuất. Tỷ lệ doanh nghiệp trong mẫu bằng tỷ lệ của tổng thể trong tỉnh phân theo loại hình sản xuất.

Bước 2: Trên cơ sở số doanh nghiệp trong mẫu ựiều tra ở mỗi nhóm ựã chọn ở bước một, xác ựịnh cơ cấu doanh nghiệp trong mẫu phân theo ựịa bàn hoạt ựộng (bao gồm: các doanh nghiệp trong KCN, ngoài KCN và trong làng nghề).

Hình 3.3. Phương pháp chọn mẫu ựiều tra

Căn cứ vào tỷ lệ doanh nghiệp phân bố theo ựịa bàn hoạt ựộng (trong các khu công nghiệp, trong làng nghề và các cơ sở lẻ) cũng như tỷ lệ các doanh nghiệp thuộc 5 nhóm ngành nghề ựặc trưng của tỉnh, tác giả xác ựịnh số mẫu ựiều tra cụ thể như sau:

Bảng 3.5. Phân nhóm doanh nghiệp tiến hành ựiều tra theo ựịa bàn hoạt ựộng

Khu công nghiệp Làng nghề Cơ sở bên ngoài KCN Tổng Tổng số doanh nghiệp

trên ựịa bàn tỉnh theo ựịa

bàn phân bố 178 221 141 540

Tỷ lệ (%) 33 41 26 100

Số lượng phiếu ựiều tra 20 25 15 60

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Trong KCN Ngoài KCN Trong làng Trong KCN Ngoài KCN Trong làng

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra Bảng 3.6. Phân nhóm doanh nghiệp ựiều tra theo loại hình sản xuất

Vật liệu xây dựng Giấy Sắt thép Dệt nhuộm/ may mặc Thực phẩm Tổng số doanh nghiệp

trên ựịa bàn tỉnh theo nhóm ngành

80 238 67 32 123

Tỷ lệ (%) 15 44 12 6 23

Số lượng phiếu ựiều tra 9 26 7 4 14

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra Bảng 3.7. Phân nhóm doanh nghiệp ựiều tra

VLXD Giấy Sắt thép Dệt nhuộm Thực phẩm Tổng Số lượng phiếu ựiều

tra 9 26 7 4 14 60 KCN 5 1 3 1 10 20 Làng nghề 0 23 1 1 0 25 Trong ựó Bên ngoài 4 2 3 2 4 15

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra b. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

- đối tượng ựược phỏng vấn bao gồm: các cán bộ làm công tác quản lý môi trường Sở Tài nguyên và môi trường, phòng Tài nguyên môi trường cấp huyện tại ựịa bàn nghiên cứu, các doanh nghiệp thải nước thải công nghiệp vào môi trường.

- Nội dung phỏng vấn:

+ đối với cán bộ quản lý môi trường: Thu thập thông tin về tình hình thực hiện các chắnh sách, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý, tỷ lệ hệ thống xử lý ựáp ứng tiêu chuẩn, tỷ lệ doanh nghiệp nộp phắ nước thải, mức ựộ vi phạm các quy ựịnh, ý kiến ựánh giá về tắnh hợp lý, bất hợp lý trong các quy

ựịnh về phắ nước thải công nghiệp, nhận xét về những khó khăn trong quá trình thực thi và ựề xuất biện pháp khắc phục.

+ đối với cán bộ thực thi công tác quản lý nước thải: Thu thập ý kiến ựánh giá về tắnh hợp lý, bất hợp lý trong các quy ựịnh về quản lý nước thải công nghiệp, số lượng cán bộ thực thi công tác quản lý nước thải trên ựịa bàn, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng có hệ thống xử lý, tỷ lệ hệ thống xử lý ựáp ứng yêu cầu, tỷ lệ doanh nghiệp có xử lý, tỷ lệ doanh nghiệp xử lý ựáp ứng quy chuẩn, tỷ lệ doanh nghiệp nộp phắ nước thải, các ý kiến nhận xét về những khó khăn trong quá trình thực thi chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp và những biện pháp khắc phục.

+ đối với các doanh nghiệp thải nước thải vào môi trường: Các nội dung phỏng vấn chủ yếu bao gồm:

(1) Những thông tin cơ bản về doanh nghiệp;

(2) Hệ thống xử lý nước thải: năm xây dựng, vốn ựầu tư, công nghệ xử lý, khẩ năng xử lý/ngày ựêm, hàm lượng các chất ô nhiễm, khối lượng ựược xử lý, hàm lượng sau xử lý, chi phắ xử lý;

(3) Tình hình nộp phắ nước thải công nghiệp: số phắ phải nộp/quý, tình hình nộp phắ;

(4) Ý kiến ựánh giá về các quy ựịnh quản lý nước thải, ựánh giá về việc thu phắ nước thải, lý do nộp hoặc không nộp phắ nước thải.

b. Phương pháp thảo luận nhóm:

Tiến hành thảo luận nhóm ựối với cán bộ quản lý, lãnh ựạo chắnh quyền ựịa phương nơi các doanh nghiệp thải nước thải vào môi trường, các chủ doanh nghiệp. Nội dung thảo luận bao gồm:

(1) Tình hình hợp lý và bất hợp lý của các quy ựịnh quản lý nước thải; (2) Những khó khăn trong việc thực thi các quy ựịnh;

(3) đề xuất những giải pháp ựể tăng cường hiệu quả công tác quản lý nước thải công nghiệp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 56)