4.3.3.1. Hiệu quả từ việc thực thi chắnh sách
Các KCN ựã có những dự án có công nghệ mới, gồm công nghệ chế tạo vật liệu xây dựng cao cấp; sản phẩm ựĩa CD, CDR, ựĩa gốc; cơ khắ, nhựa, chắnh xác; ựiện, ựiện tử công nghệ cao; sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, rượu bia. Các công nghệ truyền thống ựầu tư vào KCN thì ựều ựã ựược nâng cao về kỹ thuật và trang bị máy móc. Với sự nâng cao chất lượng, công nghệ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp KCN ựã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nhiều mặt hàng, ựặc biệt là mặt hàng xuất khẩu không chỉ ở các yếu tố chất lượng thương phẩm mà là chất lượng toàn diện (thương hiệu, bao bì, kiểu dáng công nghiệp) ựã ựáp ứng ngày càng cao theo quy ựịnh ISO 9000, ISO 1400 xuất xứ hàng hoá, vệ sinh, an toàn sản phẩm. Nhìn chung doanh nghiệp KCN có trang bị và trình ựộ công nghệ ở mức tiên tiến so với trình ựộ chung của cả nước. Các doanh nghiệp FDI trong KCN ựã góp phần tạo thêm nhiều năng lực sản xuất mới, ựã du nhập kinh nghiệm quản lý kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của nước ngoài vào các KCN. Một số dự án của doanh nghiệp ựạt trình ựộ cao như: Dự án sản xuất máy in laze của Tập ựoàn Canon, linh kiện ựiện tử công nghệ cao của Tập ựoàn Mitac, dự án sản xuất thép của Nippon SteelẦ
Do việc tiếp nhận và bố trắ các dự án theo quy hoạch tổng thể chung của KCN; KCN lại ựược ựầu tư ựồng bộ hạ tầng kỹ thuật, có các hệ thống xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn. Mặt khác bản thân các doanh nghiệp ựều phải lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường hoặc ựăng ký ựạt tiêu chuẩn môi trường, ựảm bảo và cam kết thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh về giảm thiểu
ô nhiễm. đặc biệt là nước thải phải ựảm bảo xử lý cục bộ ựạt cấp ựộ B (QCVN 24: 2009) trước khi thải ra môi trường. điều ựó ựảm bảo cho công tác giám sát, quản lý, hướng dẫn về môi trường ựược thuận lợi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
4.3.3.2. Những hạn chế trong việc thực hiện chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp của các doanh nghiệp
Mặc dù trong những năm gần ựây. nhận thức về vấn ựề bảo vệ môi trường của người dân và của các chủ doanh nghiệp ựã ựược nâng lên. tuy nhiên ý thức chấp hành của các doanh nghiệp và cộng ựồng dân cư còn thấp. Kết quả ựiều tra cho thấy khá nhiều chủ doanh nghiệp cho rằng trách nhiệm bảo vệ môi trường là của chung. của các cơ quan nhà nước chứ không phải của từng doanh nghiệp. Việc ựóng phắ nước thải chẳng ựem lại lợi ắch nào cho doanh nghiệp nên không nên tiếp tục áp dụng. Nhiều doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm nộp phắ nước thải. không xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo quy ựịnh; ựặc biệt là không tiến hành hoạt ựộng quan trắc chất lượng môi trường ựịnh kỳ theo quy ựịnh.
Thực tế là rất nhiều doanh nghiệp gây ô nhiễm và có lưu lượng nước thải lớn ựã không chịu kê khai và nộp phắ nước thải. Trong khi ựó cơ quan quản lý môi trường lại chưa có chế tài ựủ mạnh ựể xử phạt việc không nộp hay chậm nộp phắ của các doanh nghiệp.
Một vấn ựề cần quan tâm trong việc thực thi chắnh sách phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp, ựó là sự phớt lờ các quy ựịnh quản lý nước thải của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ựược ựiều tra nói riêng. Theo quy ựịnh, tất cả các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh có phát sinh nước thải công nghiệp trong quá trình sản xuất chế biến ựều phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tiến hành xử lý nước thải ựạt quy chuẩn môi trường trước khi thải vào môi trường, phải ựóng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp. Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng không vận hành hệ thống xử lý nước thải, hoặc không ựóng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp. Một số doanh nghiệp khi bị thanh Ờ kiểm tra và xử phạt. họ cũng trốn tránh trách nhiệm nộp phạt mà không bị các biện pháp xử lý tiếp theo.
đây chắnh là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp khác trở nên Ộnhờn thuốcỢ, tiếp tục vi phạm chứ không có ựộng thái tắch cực ựể tuân thủ các quy ựịnh về quản lý môi trường.
Bảng 4.20. Nguyên nhân các ựơn vị ựiều tra không tuân thủ quy ựịnh về quản lý nước thải
1. Lý do không xây dựng hệ thống xử lý nước thải Tỷ lệ (%)
a. Do không bố trắ ựược diện tắch xây dựng hệ thống xử lý 20.00
b. Do không ựủ kinh phắ xây dựng 48.00
c. Do các cơ sở khác trong cùng khu vực cũng không xử lý mà
vẫn hoạt ựộng bình thường 72.00
d. Do không tìm kiếm ựược thông tin/hướng dẫn về việc xây
dựng hệ thống xử lý 60.00
e. Nguyên nhân khác 52.00
2. Lý do không nộp phắ nước thải
a. Do không biết thông tin 15.00
b. Do không bố trắ ựược cán bộ chuyên trách nên hay quên
lãng 10.00
c. Do không nộp cũng không sao 22.33
d. Do nhiều ựơn vị khác cũng không nộp 16.67
e. Do mức phắ không công bằng giữa các ựơn vị 20.00
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
Qua tổng hợp ý kiến của các ựơn vị ựược ựiều tra có thể thấy các nhân tố thuộc về ựơn vị có ảnh hưởng chủ yếu ựến tình hình chấp hành các quy ựịnh quản lý nước thải bao gồm nhận thức của chủ cơ sở sản xuất kinh doanh về bảo vệ môi trường và quản lý nước thải; chi phắ tuân thủ các quy ựịnh quản lý nước thải; sự phớt lờ các quy ựịnh quản lý nước thải của các doanh nghiệp khác; ựiều kiện về mặt bằng, về tiếp cận nguồn thông tin của các doanh nghiệp.
Theo ý kiến của cơ quan quản lý môi trường. việc thực thi chắnh sách phắ gặp nhiều khó khăn do chế tài xử phạt quá nhẹ. không mang tắnh chất răn
ựe. Doanh nghiệp khi có công vụ liên quan ựến việc cấp phép của Sở Tài nguyên và Môi trường mới tiến hành nộp khoản phắ nợ ựọng mà không bị tắnh lãi suất khoản phắ nợ. Sau khi hoàn thiện các thủ tục hành chắnh. doanh nghiệp lại tiếp tục trốn tránh việc ựóng phắ.