Thực tế áp dụng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải của một số

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 28 - 31)

một số quốc gia trên thế giới

Phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải nói chung, nước thải công nghiệp nói riêng là một trong những công cụ kinh tế chủ yếu ựược áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. Giống như các loại thuế hay phắ môi trường khác, phắ nước thải dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, qua ựó tạo ựộng lực ựể các doanh nghiệp giảm ô nhiễm, ựồng thời tạo nguồn thu ựể chi trả cho các hoạt ựộng bảo vệ môi trường. Phắ nước thải ựã ựược áp dụng từ khá lâu ở nhiều nước phát triển (năm 1961 ở Phần Lan, năm 1970 ở Thụy điển, năm 1980 ở đức) và ựã mang lại những kết quả ựáng ghi nhận trong việc quản lý ô nhiễm do nước thải gây ra. Phắ nước thải cũng ựược áp dụng ở các nước ựang phát triển trong thời gian gần ựây: Năm 1978 ở Trung Quốc và Malaixia, năm 1996 ở Philipin. Ở các nước ASEAN, hiện chỉ có Malaixia và Philipin áp dụng phắ nước thải ở quy mô cả nước. Thái Lan bắt ựầu áp dụng ở quy mô thành phố từ 2000 và ựang trong quá trình nghiên cứu nhằm áp dụng ở quy mô cả nước.

Xin phân tắch sâu trường hợp áp dụng ở Trung Quốc và Philipin, 2 nước có nhiều ựiểm tương ựồng về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội với Việt Nam.

2.2.1.1. Chắnh sách phắ nước thải công nghiệp ở Trung Quốc

Phắ nước thải ựược quy ựịnh trong điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 1979. Trong những năm 1979 - 1981, phắ ô nhiễm ựược áp dụng trên cơ sở thử nghiệm ở 27 tỉnh/TP, dưới sự giám sát trực tiếp của Chắnh phủ. Từ năm 1982 việc thực hiện ựược áp dụng trên toàn quốc. Có thể chia cách tắnh phắ thành hai giai ựoạn.

a. Giai ựoạn trước 2003: Trước hết, tất cả các thông số ô nhiễm trong nước thải ựều ựược ựo kiểm. Sau ựó, các thông số ô nhiễm ựược xếp theo thứ tự từ mức ô nhiễm cao nhất ựến thấp nhất. Việc tắnh phắ dựa trên thông số có mức ô nhiễm cao nhất. Với thông số có mức ô nhiễm cao nhất này, phắ ựược tắnh dựa trên phần nồng ựộ vượt quá tiêu chuẩn. Vắ dụ như nếu như tiêu chuẩn

cho phép (TCCP) là 50 mg/l và nồng ựộ của chất ô nhiễm là 70mg/l thì chỉ tắnh phắ ựối với phần 20 mg/l vượt tiêu chuẩn.

b. Giai ựoạn sau 2003: Việc tắnh phắ nói trên ựã bộc lộ một số bất cập. Thứ nhất, việc chỉ dựa vào nồng ựộ ựã khiến các doanh nghiệp ựối phó bằng cách pha loãng nước thải. Thứ hai, việc chỉ tắnh phắ dựa trên phần nồng ựộ vượt quá tiêu chuẩn cũng khiến doanh nghiệp chỉ ựối phó sao cho nồng ựộ chất ô nhiễm ựạt tiêu chuẩn chứ không khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư xử lý ựể hạn chế ô nhiễm trong ựiều kiện tối ựa có thể ựược. Hơn nữa, việc chỉ tắnh phắ ựối với thông số ô nhiễm có mức vượt tiêu chuẩn cao nhất không tạo ựộng lực ựể doanh nghiệp hạn chế ô nhiễm với các thông số khác.

để khắc phục những bất cập này, năm 2003, hệ thống tắnh phắ nước thải của Trung Quốc ựã có một số thay ựổi: Việc tắnh phắ ựược dựa trên tải lượng chứ không chỉ dựa trên nồng ựộ; Phắ ựược tắnh với tất cả các ựơn vị ô nhiễm (cả ựơn vị trên và dưới TCCP); Phắ ựược tắnh với hơn 100 thông số ô nhiễm trong nước thải. Các tiêu chuẩn do Bộ Môi trường quy ựịnh thay ựổi tùy thuộc vào từng ngành công nghiệp và mức phắ thay ựổi tùy theo loại chất gây ô nhiễm. Ngoài ra, các ựịa phương có thể ựưa ra các tiêu chuẩn chặt chẽ hơn tiêu chuẩn quốc gia và có thể ựưa ra mức phắ cao hơn mức phắ do Bộ Môi trường quy ựịnh.

2.2.1.2. Phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp tại Philipin

a. Giai ựoạn thắ ựiểm: Philipin bắt ựầu thắ ựiểm áp dụng phắ nước thải cho hồ Laguna từ năm 1997. đây là hồ chứa nước ngọt lớn nhất tại Philipin. Lưu vực hồ bao gồm 5 tỉnh và một phần của Thủ ựô Manila. Hồ cung cấp nước ngọt cho khoảng 13 triệu dân sinh sống trong khu vực và cũng là nơi tiếp nhận nước thải của khoảng 10.000 doanh nghiệp. để giải quyết tình trạng ô nhiễm nước hồ ngày càng gia tăng, tháng 1/1997, Ban quản lý Hồ Laguna ựã ban hành quyết ựịnh áp dụng phắ nước thải.

đầu tiên, phắ nước thải ựược áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp trọng ựiểm có mức thải trung bình hàng năm từ 4 tấn BOD trở lên. Từ năm 1998, hệ thống phắ ựược mở rộng, bao gồm tất cả các doanh

nghiệp thuộc ựịa phận hành chắnh của vùng hồ Laguna và có thải nước thải vào hồ. Các doanh nghiệp này bao gồm các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, các doanh nghiệp công nông nghiệp, các cụm dân cư và các hộ gia ựình.

Phắ gồm 2 phần: Phắ cố ựịnh và phắ biến ựổi. Phắ cố ựịnh phụ thuộc vào lượng nước thải và số lượng mẫu cần lấy ựể quan trắc hiện trạng môi trường của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp càng thải nhiều nước thải thì số lượng mẫu cần lấy ựể quan trắc càng nhiều và mức phắ cố ựịnh phải nộp càng cao.

Phắ biến ựổi dựa trên lượng phát thải của BOD hoặc TSS, tùy từng loại hình sản xuất. đối với các cơ sở chế biến thực phẩm, thuộc da, giết mổ, chăn nuôi, thủy sản, mắa ựường, sản xuất giấy thì tắnh theo BOD. đối với các cơ sở sản xuất xi măng, phân hóa học, sản xuất kim loại, khai khoáng thì tắnh theo TSS. Mức phắ biến ựổi tùy thuộc vào nồng ựộ chất thải trong nước thải. Nếu nồng ựộ chất ô nhiễm (TSS hoặc BOD) nhỏ hơn 50mg/l thì mức phắ là 5 Peso/kg. Nếu nồng ựộ chất ô nhiễm lớn hơn 50mg/l thì mức phắ là 30 Peso/kg chất ô nhiễm thải ra.

b. Giai ựoạn áp dụng toàn quốc từ 2003: Trên cơ sở thành công của giai ựoạn thử nghiệm tại hồ Laguna, Chắnh phủ Philipin ựã cho nhân rộng việc áp dụng thu phắ nước thải trong phạm vi cả nước từ năm 2003. Tuy nhiên, việc thu phắ trong giai ựoạn này có một số ựiều chỉnh nhằm tăng hiệu quả của phắ. Thứ nhất, phần phắ cố ựịnh phụ thuộc lượng nước thải và việc có chứa kim loại nặng hay không. Thứ hai, phần phắ biến ựổi áp dụng ựồng loạt 5.000 Peso/tấn với tất cả các ựơn vị ô nhiễm chứ không phân biệt ựơn vị ô nhiễm vượt tiêu chuẩn và dưới tiêu chuẩn.

2.2.1.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc áp dụng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải

Ô nhiễm môi trường do nước thải công nghiệp và vấn ựề quản lý nước thải công nghiệp ựã và ựang ựược quan tâm bởi rất nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên hệ thống chắnh sách quản lý nước thải của các nước là khác nhau do những khác biệt về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường khác nhau.

với nước thải, ta có thể rút ra một số bài học tắch cực nhằm tăng cường hiệu quả của chắnh sách phắ nước thải ở Việt Nam như sau:

- Nên áp dụng 2 loại phắ là phắ cố ựịnh (phắ hành chắnh) và phắ biến ựổi. - Nên tập trung vào một số ựối tượng có lượng nước thải, lượng chất ô nhiễm lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Với các ựối tượng có lượng xả thải nhỏ, chỉ áp dụng phắ cố ựịnh.

- đơn giản hóa cách tắnh phắ, có thể chỉ dùng thông số TSS và COD ựể tắnh phắ.

- Giữ nguyên cách tắnh phắ cho tất cả các ựơn vị ô nhiễm vượt tiêu chuẩn và dưới tiêu chuẩn như hiện nay.

- Thu phắ một năm từ một ựến hai lần ựể giảm chi phắ hành chắnh và ựi lại của cán bộ thu phắ.

- Xử phạt nghiêm các cơ sở không ựóng phắ nhằm tạo kỷ cương chấp hành pháp luật cũng như tạo công bằng giữa các cơ sở ựóng phắ và không ựóng phắ.

- Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, theo ựó doanh nghiệp phải ựịnh kỳ công bố các hoạt ựộng xả thải của ựơn vị mình nhằm tăng tắnh minh bạch và tắnh chắnh xác của số liệu khai báo.

- Thường xuyên ựánh giá, ựiều chỉnh cách thức thu phắ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 28 - 31)