Địa hình, khắ hậu

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực thi nghị định 692009nđ-cp về giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 59 - 61)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2. địa hình, khắ hậu

a. địa hình: Yên Khánh là huyện ựồng bằng do ựó ựịa hình tương ựối bằng phẳng ựịa hình dốc dần theo hướng Tây Bắc - đông Nam, hơi trũng ở một số khu vực ven ựê (khu vực thấp nhất là các xã Khánh Thuỷ, Khánh Công) thường hay bị ngập úng vào mùa mưa lũ. độ cao trung bình từ 0,6 - 0,3 m so với mực nước biển, ựất ựai ở ựây chủ yếu là ựất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm.

b. Khắ hậu: Yên Khánh chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mang những ựặc ựiểm của tiểu khắ hậu ựồng bằng Sông Hồng, có mùa ựông lạnh, ắt mưa, mùa hè nắng nóng và mưa nhiều.

- Nhiệt ựộ trung bình năm là 240C tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8, nhiệt ựộ trung bình 290C, mùa ựông nhiệu ựộ trung bình là 17 - 17,40C tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2 nhiệt ựộ thấp nhất là 6,10C năm 1968.

- Lượng mưa trung bình năm là 1860 - 1950 mm, lượng mưa phân bố không ựều giữa các tháng trong năm, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa hạ từ tháng 5 ựến tháng 11 (chiếm 80 - 90%).

- độ ẩm trung bình năm từ 83 - 87 %, tháng 2 có ựộ ẩm cao nhất là 90%, tháng 10 có ựộ ẩm thấp nhất là 81%.

- Lượng bốc hơi: trung bình năm từ 850 - 870 mm trong ựó mùa hạ chiếm 60% lượng bốc hơi cả năm.

- Gió: Tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2,3 - 2,5 m/s, mùa ựông hướng gió thịnh hành là đông Bắc, mùa hè hướng gió thịnh hành là gió đông, đông Nam, ựầu mùa hạ thường xuất hiện gió Tây khô nóng ngoài ra Yên Khánh còn chịu ảnh hưởng của gió đất và gió Biển, gió ựất thịnh hành theo hướng Tây, Tây Nam, gió biển thịnh hành theo hướng đông Nam.

+ Thuỷ văn: trên ựịa bàn huyện Yên Khánh có mạng lưới sông ngòi khá dày như sông đáy, sông Vạc, sông Mới, sông Dưỡng điềm, sông Năm xã, sông Tiên HoàngẦ với tổng chiều dài khoảng 85 km, phân bố rộng khắp trong huyện, mật ựộ sông suối là 0,53 km/km2, các sông thường chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam chảy ra biển.

- Sông đáy bắt nguồn từ Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây) ựi qua ựịa phận Yên Khánh từ cống đồng Quan ựến cống Tiên Hoàng dài 38 km, ựây là con sông cung cấp nguồn nước tưới cho tỉnh Ninh Bình nói chung và huyện Yên Khánh nói riêng và cũng là sông tiêu thoát lũ cho huyện Yên Khánh.

- Sông Vạc là ranh giới giữa huyện Yên Khánh và huyện Yên Mô ựi qua ựịa phận Yên Khánh từ Thuần ựầu ựến đức Hậu dài 13,3 km, sông rộng trung bình từ 50 - 60 m phắa thượng lưu và 60 -70 m phắa hạ lưu, ựây cũng là con sông tưới, tiêu của huyện.

Tóm lại với ựiều kiện ựịa hình, khắ hậu, thuỷ văn như trên về vụ ựông xuân nguồn nước sông đáy, sông VạcẦ ựã ựảm bảo tưới tiêu chủ ựộng cho phần lớn diện tắch ựất canh tác của huyện, về vụ mùa ựã tranh thủ tiêu tự chảy cho toàn bộ diện tắch canh tác với tần suất mực nước sông dưới 50%.

(Nguồn số liệu: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh)

+ đánh giá chung về tài nguyên, thiên nhiên của huyện Yên Khánh

Yên Khánh là huyện thuộc vùng ựồng bằng Sông Hồng nằm cách thị xã Ninh Bình 12 km rất thuận lợi về giao thông là cầu nối quan trọng trong việc

giao lưu kinh tế, văn hoá giữa thành phố Ninh Bình với vùng biển Kim Sơn, trên ựịa bàn huyện tập trung nhiều tiềm năng lớn cho phát triển công nghiệp như lương thực (lạc, ựậu, rau mầuẦ). Với nguồn nước mặt dồi dào, nguồn tài nguyên ựất ựai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hoá có chất lượng cao, ựất ựai của huyện chủ yếu là ựất phù sa trung tắnh, ắt chua không ựược bồi hàng năm thắch hợp cho việc thâm canh tăng năng suất cây trồng, ựổi mới cơ cấu mùa vụ.

Tuy nhiên về mùa mưa với lượng mưa lớn, kết hợp với ựịa hình phức tạp ựặc biệt là các xã Khánh Thành, Khánh Công ựất tương ựối thấp ựã gây ra úng lụt trên quy mô lớn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và ựời sống của nhân dân.

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực thi nghị định 692009nđ-cp về giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 59 - 61)