Sau khi tốt nghiệp trường chỉnh nha của Angle năm 1923, B.Holly Broadbent đó đến làm việc tại viện Giải phẫu Westerrn Reserve dưới quyền Wingate Tođ và họ đó cựng thiết kế ra hệ thống chụp phim đo sọ Cephalometric. Năm 1931 Broadbent cụng bố bài bỏo đầu tiờn trong tạp chớ “Chỉnh nha Angle” (Angle Orthodontis) giới thiệu phương phỏp chụp phim đo sọ Cephalometric và cỏch phõn tớch đỏnh giỏ thỡ Herbert Hofrath cũng cụng bố một bài bỏo về phim Cephalometric tại Đức. Tuy nhiờn, vào lỳc đú kỹ thuật này chưa được chấp nhận vỡ nú cho rất ớt thụng tin về khuụn mặt nhỡn thẳng, nguồn tia trung tõm chưa được cốđịnh tốt so với đầu, chưa đưa ra những mặt phẳng tham chiếu để so sỏnh kết quả và mọi người quan tõm nhiều đến tổ chức phần mềm.
Từ năm 1930 đến 1950, chỉ cú cỏc Viện nghiờn cứu sử dụng kỹ thuật Cephalometric trong việc xỏc lập cỏc hằng số và đỏnh giỏ sự phỏt triển sọ mặt. Nhưng khi Margolis giới thiệu bộ phận giữ đầu mới (1950) thỡ phim đo sọ mới rời khỏi thỏp ngà của nú và đi vào thực hành nha khoa như một cụng cụ lõm sàng. Rất nhiều tỏc giả cũng đó đúng gúp vào việc phổ biến phương tiện này, qua việc nghiờn cứu và giới thiệu cỏc phương phỏp đỏnh giỏ phõn tớch phim đo sọ để chẩn đoỏn và lập kế hoạch điều trị trong chỉnh nhạ Trong phõn tớch của mỡnh Downs (1947) đó đơn giản hoỏ toàn bộ xương sọ thành nền sọ và cỏc thành phần bộ răng. ễng đó bổ sung phõn loại cấu trỳc mặt vào phõn loại khớp cắn của Anglẹ Phõn tớch Downs là phõn tớch phim đo sọ đầu tiờn ứng dụng trong lõm sàng và chấm dứt thời kỳ “chẩn đoỏn bằng mẫu hàm”. Phõn tớch Steiner (1953) đưa ra những hướng dẫn đơn giản và cụ thể về cỏch sử dụng phim đo sọ trong lập kế hoạch điều trị và gúp phần làm cho phương phỏp được phổ cập rộng róị Steiner đề nghị phõn tớch 3 phần riờng
biệt: xương, răng và mụ mềm. Phõn tớch xương gồm phõn tớch tương quan giữa hàm trờn với nền sọ, tương quan hàm dưới với nền sọ và tương quan giữa hàm trờn với hàm dướị Phõn tớch răng gồm phõn tớch tương quan răng cửa trờn với hàm trờn, tương quan răng cửa dưới với hàm dưới và tương quan giữa răng cửa trờn và răng cửa dướị Phõn tớch mụ mềm là đỏnh giỏ nột thăng bằng và hài hũa của nột mặt nhỡn nghiờng. Cỏc phương phỏp phõn tớch khỏc cú thể kể đến là Tweed ( 1954), Sassouni (1955), Harvold (1955), Ricketts (1960), Wits (1967), McNamara (1983). Ngày nay, phần lớn cỏc bỏc sĩ chỉnh nha hiểu rằng mỗi phương phỏp đều cú ưu và nhược điểm riờng. Ngoài ra, một vài chỉ số cú thể khụng thể hiện đỳng ý nghĩa của nú, nờn thường tự xõy dựng cho mỡnh cỏch phõn tớch phim riờng của mỡnh dựa trờn nguyờn tắc cơ bản của một tỏc giả nào đú. Phõn tớch phim đo sọ dựa trờn những mốc giải phẫu quan trọng, cỏc mặt phẳng tham chiếu, số đo gúc và số đo chiều dàị
Cỏc mốc giải phẫu chớnh:
- Điểm S: Điểm giữa hố yờn xương bướm
- Điểm N: Điểm trước nhất nằm trờn đường khớp trỏn mũi hay điểm khớp giữa xương mũi và xương trỏn tại đường khớp mũi trỏn.
- Điểm A: Điểm sau nhất của xương ổ răng hàm trờn. - Điểm B: Điểm sau nhất của xương ổ răng hàm dưới
- ANS (Anterior Nasal spine): Điểm gai mũi trước trờn mặt phẳng dọc giữạ - PNS (Posterior Nasal spine): Điểm gai mũi sau trờn mặt phẳng dọc giữạ - Me (Menton): Điểm thấp nhất của cằm.
- Gn (Gnathion): Điểm giữa bờ dưới cằm.
- Go (Gonion): Điểm giữa gúc hàm dưới (điểm cắt nhau giữa hai đường tiếp tuyến với bờ sau cành lờn và bờ nền xương hàm dưới).
- Ir (Incisor Inferior): Rỡa cắn răng cửa giữa hàm dướị - Is (Incisor Superior): Rỡa cắn răng cửa giữa hàm trờn. - Or (Orbitale): Điểm thấp nhất ở bờ dưới ổ mắt.
- Ar: Điểm cắt giữa bờ ngoài nền sọ và bờ sau lồi cầụ - Pog: Điểm lồi nhất của cằm.
Cỏc mặt phẳng tham chiếu
- Mặt phẳng SN: Đường kộo dài của nền sọ (trựng với mặt phẳng nền sọ trước).
- Mặt phẳng Frankfort: Mặt phẳng ngang của đầụ
- ANS – PNS: Xỏc định độ nghiờng của xương hàm trờn so với mặt phẳng Frankfort.
- Mặt phẳng cắn: Đi qua điểm giữa độ cắn phủ cỏc răng cối nhỏ và lớn. - Mặt phẳng hàm dưới: Từ bờ dưới cằm đến bờ dưới gúc hàm, đi qua Go và Gn.
Cỏc gúc:
- Gúc SNA: Đỏnh giỏ vị trớ trước sau của xương hàm trờn với nền sọ, Giỏ trị trung bỡnh: 820 ± 30, tăng khi quỏ sản xương hàm trờn và giảm khi thiểu sản xương hàm trờn.
- Gúc SNB: Đỏnh giỏ vị trớ trước sau của xương hàm dướị Giỏ trị trung bỡnh 800± 30.
- Gúc ANB: Đỏnh giỏ sự liờn quan của xương hàm trờn và xương hàm dưới (tăng khi vẩu xương hàm trờn hoặc lựi xương hàm dưới, giảm khi vẩu xương hàm dưới hoặc lựi xương hàm trờn).
Giỏ trị trung bỡnh 30.
Giỏ trị trung bỡnh 1280± 70
- Gúc giữa răng cửa trờn và răng cửa dưới: trung bỡnh 1230 - 1310 - Gúc giữa răng cửa trờn và mặt phẳng SN: Giỏ trị trung bỡnh là: 1040± 50. - Gúc giữa răng cửa dưới và mặt phẳng hàm dưới: Giỏ trị trung bỡnh: 900± 30.
Chiều dài:
- N – ANS: Chiều cao tầng trờn mặt. - ANS – Me: Chiều cao tầng dưới mặt. - Pal (ANS – PNS): Mặt phẳng khẩu cỏị
- Me – Go: Chiều dài của cành ngang xương hàm dướị - Ar – Go: Chiều cao của cành lờn xương hàm dướị - S – N: Kớch thước trước sau của tầng sọ trước. - S – Ar: Kớch thước bờn của nền sọ.