Tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm sau điều trị

Một phần của tài liệu Nhận xét lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị chỉnh nha bằng khí cụ cố định ở lứa tuổi 15 – 40 (Trang 58 - 100)

Bng 3.13: Tỡnh trng khp thỏi dương hàm (TDH) sau điu tr

9 tháng 12 tháng 18 tháng Tình trạng khớp TDH sau điều trị n % n % n % Tốt 17 94,4 12 100 3 100 Khá 1 5,6 0 0 0 0 Kém 0 0 0 0 0 0 Tổng số 18 100 12 100 3 100 94,4 5,6 100 0 100 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 9 tháng 12 tháng 18 tháng Thời gian Tỷ lệ % Tốt Khá Kém

Biểu đồ 3.6. Tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm sau điều trị

Đỏnh giỏ khớp thỏi dương hàm sau điều trị 9 thỏng với kết quả tốt là 17 bệnh nhõn, khỏ là 1 bệnh nhõn, trong đú số bệnh nhõn được đỏnh giỏ tốt trước điều trị là 11 bệnh nhõn, khỏ là 6 bệnh nhõn và kộm cú 1 bệnh nhõn.Như vậy toàn bộ 6 bệnh nhõn được đỏnh giỏ khỏ trước điều trị thỡ sau điều trịđó cú kết quả tốt.

Số bệnh nhõn được đỏnh giỏ tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm sau 12 thỏng cú 12 bệnh nhõn.Với 7 bệnh nhõn cú tỡnh trạng khớp tốt , 4 bệnh nhõn khỏ, 1 bệnh nhõn kộm trước điều trị thỡ sau điều trị toàn bộ số bệnh nhõn được đỏnh giỏ tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm tốt.

Cú 3 bệnh nhõn được đỏnh giỏ tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm tốt trước điều trị thỡ sau điều trị 18 thỏng cả 3 bệnh nhõn này vẫn được đỏnh giỏ là cú khớp thỏi dương hàm tốt. 3.3.4. Kết qu điu tr Bng 3.14: Kết qu điu tr 9 tháng 12 tháng 18 tháng Kết quả điều trị N % n % n % Tốt 16 88,89 11 91,67 3 100 Khá 2 11,11 1 8,33 0 0 Kém 0 0 0 0 0 0 Tổng số 18 100 12 100 3 100 Trong số 40 bệnh nhõn được điều trị chỉnh nha, việc đỏnh giỏ kết quả điều trị được thực hiện sau 9 thỏng, 12 thỏng và 18 thỏng. Cú 18 bệnh nhõn được đỏnh giỏ sau 9 thỏng, trong đú kết quả điều trị tốt là 16 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 88,89%, cú 2 bệnh nhõn cú kết quả điờu trị khỏ, chiếm tỷ lệ 11,11% và khụng cú bệnh nhõn nào cú kết quả điều trị kộm.

Cú 12 bệnh nhõn được theo dừi sau 12 thỏng, tỷ lệ tốt là 91,67% với 11 bệnh nhõn, và khỏ là 8,33% với 1 bệnh nhõn, khụng cú bệnh nhõn nào cú kết quả kộm.

Chỉ cú 3 bệnh nhõn đỏnh giỏ được kết quả điều trị sau 18 thỏng, và cả 3 bệnh nhõn này đều cú kết quả tốt.

3.3.5 Đỏnh giỏ phim Cephalometric sau điu tr.

Class I Class II Class III Cỏc dạng lệch lạc Cỏc gúc Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị SNA 81,6±3,36 82,2±5,21 80,8±3,03 80±3,08 81,6±3,64 81,2±3,03 SNB 79,2±2,58 79±2,91 74,2±4,65 75,4±3,84 85,6±5,41 83,4±3,71 ANB 4±1,48 3,2±2,48 6,6±3,64 4,4±3,04 -4±2,54 -0,5±3,57 I- Pal 128,8±7,04 120,2±7,94 109,2±8,55 111,8±10,7 128,6±4,87 129±6,32 I- MP 99,4±10,69 100,6±9,09 95,6±9,7 97,6±9,7 86,4±9,78 83,4±9,07 Gúc giữa răng cửa trờn và răng cửa dướị 107,4±12,87 116,4±5,54 128±21,17 122,6±7,23 120,4±9,07 121,2±8,64

Ở người Việt Nam cú khuụn mặt hài hũa thỡ giỏ trị trung bỡnh của cỏc gúc là:

SNA :83,870 ± 2,90 SNB :80,80 ± 2,40

ANB: 40, nếu ANB>40 khuynh hướng xương loại II; nếu ANB<00 khuynh hướng xương loại IIỊ

I-Pal: 1090 ± 60 I-MP: 950 ± 50

Gúc giữa răng cửa trờn và răng cửa dưới :122,490 ± 7,840

Kết quả phõn tớch phim cephalometric được so sỏnh trước và sau điều trị. Nhúm bệnh nhõn sai khớp cắn loại I: cỏc bệnh nhõn ở nhúm này cú tương quan xương bỡnh thường nờn cỏc gúc SNA, SNB, ANB khụng thay đổị Cỏc số đo đỏnh giỏ tương quan răng thay đổi nhiều sau điều trị

Nhúm bệnh nhõn sai khớp cắn loại II, chỉ số tiờu biểu để đỏnh giỏ là gúc ANB cú thay đổi rừ nột sau điều trị.Trước điều trị cỏc bệnh nhõn cú tương quan xương loại II với giỏ trị gúc ANB lớn, sau điều trị số đo đó giảm nhiều, về gần chuẩn hơn.

Nhúm bệnh nhõn sai khớp cắn loại III sau điều trị số đo gúc ANB cũng tăng lờn rừ rệt. Hỡnh nh minh ho Trước điều trị Sau điều trị SNA 780 SNB 750 ANB 30 I-Pal 1190 I-MP 810 Gúc giữa răng cửa trờn và dưới: 1300 SNA 740 SNB 740 ANB 00 I-Pal 1320 I-MP 890 Gúc giữa răng cửa trờn và dưới: 1130

Chương 4 BÀN LUN

Trong thời gian từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 8 năm 2008, tại Khoa răng hàm mặt, bệnh viện Việt Nam - Cu ba, 40 bệnh nhân được điều trị chỉnh nha và phự hợp tiờu chuẩn chọn lựa cho đối tượng nghiờn cứụ Tuổi bệnh nhân từ 15 đến 40. Qua nghiên cứu kết quả điều trị chỉnh nha và theo dừi đỏnh giỏ 40 bệnh nhân, chúng tôi nhận thấy nh− sau:

4.1. Tỷ lệ bệnh nhõn chỉnh nha người lớn.

Trong những năm gần đõy, số bệnh nhõn chỉnh nha người lớn ngày càng tăng. Theo nghiờn cứu của Kokick và cộng sự [30], khoảng 40% bệnh nhõn chỉnh nha hiện nay là người lớn. Số bệnh nhõn chỉnh nha người lớn tăng 800% từ năm 1970 đến 1990 tại Bắc Mỹ. Trong thời gian từ 1-1-2006 đến 30- 8-2008, chỳng tụi đó điều trị chỉnh nha cho 224 bệnh nhõn thuộc mọi lứa tuổi, trong đú cú 40 bệnh nhõn người lớn, chiếm tỷ lệ 17,85%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với cỏc bỏo cỏo của một số tỏc giả nước ngoài như Kokick, LaSota [32]. Tỷ lệ bệnh nhõn chỉnh nha người lớn khỏc nhau theo từng quốc gia, nền văn húa và phụ thuộc vào sự phỏt triển của chỉnh nha núi riờng cũng như nha khoa núi chung tại khu vực. Nghiờn cứu của Salonen ở Thụy điển và Burgersdijk tại Hà Lan [48] cho thấy tỷ lệ sai khớp cắn ở người lớn từ 40% đến 76%. Một nghiờn cứu khỏc trong quõn đội Mỹ cho thấy 77% cú sai khớp cắn cần điều trị chỉnh nha và 16% cú sai khớp cắn nặng.

Tại Việt nam, chuyờn ngành chỉnh nha chưa phỏt triển mạnh, trong khi nhu cầu rất lớn. Theo thống kờ của khoa chỉnh nha Viện Răng Hàm Mặt Trung ương năm 1994 thỡ tỷ lệ lệch lạc răng của trẻ em là 16,9%. Trong khi đú, tỷ lệ sai khớp cắn của người Việt Nam trong độ tuổi từ 17 – 27 (năm 2000)

là loại I chiếm 71,3%; loại II chiếm 7%; loại III chiếm 21,7%. Tỷ lệ sai khớp cắn chung của dõn số là 83,2%, tỷ lệ răng chen chỳc là 49,2% dõn số [12].

Như vậy, cú thể nhận thấy số lượng bệnh nhõn chỉnh nha người lớn chưa thực sự thể hiện nhu cầu điều trị trong cộng đồng. Điều này liờn quan đến nhận thức về sức khỏe răng miệng, và một phần liờn quan đến giỏ thành cao của điều trị chỉnh nha cố định. Ngoài ra, với nhiều người dõn Việt nam, việc mang khớ cụ chỉnh nha cố định trong một thời gian dài ảnh hưởng tới giao tiếp cũng là một lý do quan trọng để họ khụng muốn điều trị. Với sự phỏt triển của cỏc hệ thống chỉnh nha mới như mắc cài sứ, mắc cài mặt lưỡi hoặc hệ thống mỏng trong suốt (invisalign), cựng với việc nõng cao hiểu biết cho bỏc sĩ nha khoa chung cũng như cho người dõn, số lượng bệnh nhõn chỉnh nha người lớn sẽ tăng.

4.2. Tuổị

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tuổi của bệnh nhõn từ 15 đến 40. Tuổi trung bỡnh là 21,9. Cỏc tỏc giả nước ngoài khi làm nghiờn cứu trờn bệnh nhõn người lớn thường lựa chọn lứa tuổi từ 18. Trong chỉnh nha, khỏi niệm chỉnh nha người lớn được đưa ra tương đối muộn so với lịch sử chỉnh nha núi chung. Vỡ vậy, việc lựa chọn tuổi cũng như chia nhúm tuổi khụng hoàn toàn thống nhất. Phần lớn cỏc tỏc giả dựng khỏi niệm bệnh nhõn đó phỏt triển đầy đủ, hay bệnh nhõn đó ngừng phỏt triển (nongrowing patient) để chỉ bệnh nhõn cú lứa tuổi kế tiếp sau lứa tuổi thiếu niờn (từ 11 đến 14 tuổi). Cỏc phẫu thuật viờn tạo hỡnh sọ mặt thường tiến hành phẫu thuật chỉnh khớp cắn cho bệnh nhõn từ 15 tuổi đối với nữ, và 16 tuổi đối với nam. Ở lứa tuổi này, sự phỏt triển khuụn mặt đó hoàn tất, và sẽ khụng cú những thay đổi đỏng kể về kớch thước xương, giỳp cho kết quả phẫu thuật được chớnh xỏc và ổn định. Weaver tham khảo ý kiến của 512 bỏc sỹ chỉnh nha Canada, thỡ mọi người thống nhất là thời điểm sớm nhất để thực hiện phẫu thuật chỉnh khớp cắn là khi sự phỏt

triển xương của bệnh nhõn đó hoàn tất tới 99% (14,9 tuổi đối với nữ, 16,5 tuổi đối với nam). Theo quan điểm của Mac Dowell thỡ “sau tuổi 16 khụng thể thay đổi khớp cắn hoàn toàn và vĩnh viễn, cú thể cú một hoặc hai trường hợp ngoại lệ nhưng về mặt nguyờn tắc là khụng thể thành cụng do sự phỏt triển hoàn toàn của hố khớp và mật độ chắc của xương cũng như cơ nhai” [40]. Nhiều tỏc giả, trong đú tiờu biểu là Lischer kết luận “tuổi vàng cho chỉnh nha là 6 đến 14 tuổi” [34], là lứa tuổi cũn đang phỏt triển và sự thớch nghi của hệ cơ thần kinh tốt hơn. Dựa trờn những quan điểm trờn, chỳng tụi lựa chọn bệnh nhõn trờn 15 tuổi cho nghiờn cứụ Trong đú, lứa tuổi từ 15 đến 25 chiếm tỷ lệ 75% với 30 bệnh nhõn. Nhúm tuổi từ 26 đến 40 ớt hơn, chiếm tỷ lệ 25% với 10 bệnh nhõn. Tỷ lệ giữa hai nhúm tuổi là 3:1.

Lứa tuổi trẻ hơn chiếm đa số trong nghiờn cứu của chỳng tụị Kết quả này phự hợp với hầu hết cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoàị Trong lứa tuổi này, mọi người trở nờn đặc biệt quan tõm tới vẻ bờn ngoài, đặc biệt là khi nú liờn quan tới phản ứng của những người xung quanh. Nghiờn cứu tõm lý của Schonfiel cho thấy dỏng vẻ bờn ngoài đặc biệt quan trọng trong giai đoạn phỏt triển nàỵ Brown khi đỏnh giỏ tõm lý về hỡnh thức bờn ngoài cũng chỉ ra sự liờn quan đỏng kể giữa tỡnh trạng khớp cắn với dỏng vẻ bờn ngoài núi chung [24]. Điều đú giải thớch vỡ sao nhúm tuổi thanh niờn chiếm đa số trong số bệnh nhõn chỉnh nha người lớn. Nhiều bỏc sỹ chỉnh nha ước lượng khoảng 80% bệnh nhõn của họ đến điều trị chỉnh nha vỡ lý do thẩm mỹ nhiều hơn vỡ lý do sức khỏe răng miệng. Mặt khỏc, bệnh nhõn cũng cảm thấy bối rối và cho rằng mỡnh khỏc thường khi mang khớ cụ chỉnh nha cốđịnh. Điều này cũng là một yếu tốảnh hưởng lờn tuổi thanh niờn nhiều hơn so với cỏc lứa tuổi khỏc.

4.3. Giớị

Trong số 40 bệnh nhõn chỉnh nha người lớn mà chỳng tụi điều trị từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 8 năm 2008, tại Khoa răng hàm mặt, Bệnh viện

Việt Nam - Cu ba, cú 6 bệnh nhõn nam, chiếm tỷ lệ 15% và 34 bệnh nhõn nữ, chiếm tỷ lệ 85%. Số bệnh nhõn nữ nhiều gấp 5,66 lần số bệnh nhõn nam. Trong cỏc nghiờn cứu dịch tễ học của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước, tỷ lệ sai khớp cắn ở người lớn khụng cú khỏc biệt giữa nam và nữ. Trong khi đú, tỷ lệ điều trị chỉnh nha của bệnh nhõn nữ cao hơn nhiều so với bệnh nhõn nam. Nghiờn cứu của Varela [24] ở Fundacion Jimene Diaz, Tõy ban nha trờn 40 bệnh nhõn chỉnh nha người lớn liờn tiếp cú 37 nữ và 3 nam. Trong một nghiờn cứu của Kurth và Kokick [30] về tổ chức quanh răng ở bệnh nhõn chỉnh nha người lớn, trong số 140 bệnh nhõn, cú 97 nữ (69%) và 43 nam (31%). Một nghiờn cứu khỏc của Johnson và cộng sự tại Iceland trờn 818 người lớn cần điều trị chỉnh nha thỡ tỷ lệ nam nữ là 1: 1,42, trong đú thực sựđiều trị là 97 nữ và 57 nam, tỷ lệ 1: 1,7. Riờng nghiờn cứu của Salonen tại Thụy Điển [48] thỡ cú tỷ lệ nam nữ tương đương. Điều này được giải thớch bởi sự quan tõm tới hỡnh thức bờn ngoài của nữ cao hơn nhiều so với nam. Theo kinh nghiệm điều trị của chỳng tụi, bệnh nhõn nữ cũng thớch nghi tốt hơn với những khú chịu gõy ra trong quỏ trỡnh điều trị như: đau khi đặt chun tỏch kẽ, gắn đai răng hàm, hoặc sau khi thay dõy cung. Bệnh nhõn nữ cũng ớt mặc cảm khi mang mắc cài hơn so với nam giớị Điều này được thể hiện trong nghiờn cứu của Johnson, tỷ lệ nam nữ mang khớ cụ chỉnh nha cố định là 1:3,12 trong khi chờnh lệch nam nữ mang khớ cụ thỏo lắp thỡ rất ớt, với tỷ lệ là 1:1,6. Mặt khỏc, theo chỳng tụi nhận thấy, rất ớt bệnh nhõn nam đi khỏm chỉnh nha hoặc chấp nhận điều trị chỉnh nha chỉđơn thuần vỡ lý do thẩm mỹ.

4.4. Nguyờn nhõn điều trị

Bệnh nhõn đến khỏm chỉnh nha với nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau và nhu cầu điều trị cũng khỏc nhaụ Cú thể núi rằng hầu hết cỏc bệnh nhõn làm chỉnh nha đều đặc biệt quan tõm đến vấn đề thẩm mỹ. Chỳng tụi chia làm 4 nhúm nguyờn nhõn chớnh. Trong đú, số bệnh nhõn đến khỏm với lý do thẩm

mỹ đơn thuần là 18 người, chiếm tỷ lệ cao nhất, (45%). Những bệnh nhõn này cú khớp cắn tương đối bỡnh thường, chức năng tốt, khụng biểu hiện bệnh lý bộ mỏy nhaị Nhúm bệnh nhõn đến khỏm đểđiều trị sai khớp cắn cú 12 người, chiếm tỷ lệ 30%. Những bệnh nhõn này cú tương quan khớp cắn sai, cú biểu hiện bệnh lý và nhất thiết cần điều trị. Nhúm bệnh nhõn bị lệch lạc răng sau khi mất răng, đến khỏm điều trị chỉnh nha để làm phục hỡnh răng giả cú 8 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 20%. Nhúm bệnh nhõn ớt nhất là số bệnh nhõn bị kẹt răng nanh hàm trờn, được điều trị chỉnh nha tạo khoảng cho răng nanh và kộo răng kẹt ngầm vào vị trớ đỳng. Nhúm này cú 2 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 5%. Theo nghiờn cứu của Munick 1986 khi khỏm cho 1370 bệnh nhõn người lớn thỡ cú đến 60% cú nhu cầu phục hỡnh răng mất cần được chỉnh nha để tạo khoảng [54].

Rosengerg nghiờn cứu khớa cạnh tõm lý trong điều trị biến dạng hàm mặt và sai khớp cắn, nhận thấy rằng 80% bệnh nhõn đến điều trị vỡ lý do thẩm mỹ nhiều hơn là vỡ lý do sức khỏe hay chức năng [44].

Số liệu trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng hoàn toàn giống một số tỏc giả nước ngoài khỏc. Một trong cỏc nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này liờn quan đến hệ thống chăm súc sức khỏe răng miệng của Việt nam khỏc với cỏc nước khỏc. Ở Việt nam, chưa cú bỏc sỹ chỉnh nha chuyờn nghiệp. Trong cỏc trường đại học chưa cú chương trỡnh đào tạo bỏc sỹ nội trỳ chỉnh nha, cũng như cỏc chương trỡnh đào tạo sau đại học khỏc. Trong khi đú, tại Hoa kỳ, từ năm 1918, đó cú chương trỡnh đào tạo chỉnh nha chuyờn nghiệp. Edward Angle (1855-1930) là người đầu tiờn chỉ giới hạn hành nghề trong lĩnh vực chỉnh nhạ Trong số 40 bệnh nhõn chỉnh nha người lớn mà chỳng tụi đó điều trị, cú 9 bệnh nhõn bị sai khớp cắn nặng, cần điều trị kết hợp phẫu thuật. Những bệnh nhõn này được giới thiệu đến bởi bỏc sỹ phẫu thuật. Những bệnh nhõn điều trị vỡ lý do phục hỡnh (8 trường hợp) và bệnh nhõn cú răng nanh

trờn kẹt ngầm (2 trường hợp), đến khỏm nha sỹ chung và được tư vấn điều trị chỉnh nha phối hợp phục hỡnh để cú kết quả tốt và toàn diện hơn.

Như vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi thể hiện tương đối rừ nột tớnh chất đặc thự của chỉnh nha người lớn. Đú là việc bệnh nhõn cú ý thức rừ ràng về mục tiờu điều trị. Mục tiờu này khụng nhất thiết là đạt được một khớp cắn hoàn hảo theo Andrew. Mục tiờu thẩm mỹ với sự hài hũa khuụn mặt hoặc hàm răng đều chiếm đa số (45%). Một số khỏc, mục tiờu cú thể là đúng khe thưa, xoay một hoặc hai răng, hay dịch chuyển một vài răng để làm răng giả.

4.5. Sự liờn quan của tổ chức quanh răng với chỉnh nha người lớn.

Tỡnh trạng tổ chức quanh răng là một trong những mối quan tõm hàng đầu trong chỉnh nha người lớn vỡ một số lý dọ Thứ nhất, lứa tuổi trên 25 thì khả năng có túi lợi sâu trên 5mm nhiều hơn, và với lứa tuổi trên 35 thì những

Một phần của tài liệu Nhận xét lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị chỉnh nha bằng khí cụ cố định ở lứa tuổi 15 – 40 (Trang 58 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)