Cũng giống như mọi can thiệp y khoa khỏc, điều trị chỉnh nha cũng cú thể gõy biến chứng trờn bệnh nhõn. Đặc biệt trong chỉnh nha người lớn, một số nguy cơ cú thể cao hơn do khả năng thớch nghi của hệ thống cơ thần kinh
kộm hơn trẻ em, tỡnh trạng tổ chức quanh răng cú thể kộm hơn. Trong quỏ trỡnh điều trị, nhiều yếu tố cú thể ảnh hưởng đến khớp thỏi dương hàm như: nhổ răng, dịch chuyển răng với khoảng cỏch lớn, cỏc giai đoạn nõng khớp cắn hoặc cắn đối đầụ Cỏc khớ cụ chỉnh nha cũng cú thể gõy ảnh hưởng như: khớ cụ chức năng (Herb, bionator), cỏc loại chun kộo liờn hàm, khớ cụ ngoài miệng (mũ trựm đầu headgear, kộo cằm chincup, mặt nạ kộo loại 3 facemask). Ngoài ra, răng dịch chuyển sẽ gõy ra những thay đổi về tủy răng, hệ thống dõy chằng nha chu, xương ổ răng và lợị Những tai biến nặng như rối loạn khớp thỏi dương hàm, bệnh lý nha chu, bệnh lý tủy răng khụng xảy ra trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụị Từ năm 1987, Hiệp hội chỉnh nha Hoa kỳ đó bắt đầu chương trỡnh khuyến khớch nghiờn cứu liờn quan giữa chỉnh nha với rối loạn khớp thỏi dương hàm. Năm 1992, Sadowsky [49] tổng kết hầu hết cỏc nghiờn cứu và kết luận rằng đại đa số nghiờn cứu cho thấy khụng cú triệu chứng rối loạn khớp thỏi dương hàm trong quỏ trỡnh điều trị chỉnh nhạ Tuy nhiờn, vấn đề khớp thỏi dương hàm và tổ chức quanh răng vẫn là mối quan tõm hàng đầụ Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, một bệnh nhõn cú dấu hiệu tiếng kờu khớp trong quỏ trỡnh điều trị. Sau khi điều trị khớp một thỏng, triệu chứng giảm và bệnh nhõn đó kết thỳc điều trị chỉnh nha với kết quả tốt. Một bệnh nhõn khỏc được chẩn đoỏn lệch lạc răng sau khi mất răng, khớp cắn sõu, Angle class II, bệnh quanh răng nặng, tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm kộm. Bệnh nhõn được điều trị phối hợp chỉnh nha, điều trị nha chu và phục hỡnh implant. Sau điều trị, tỡnh trạng tổ chức quanh răng và khớp thỏi dương hàm được cải thiện. Trong quỏ trỡnh điều trị chỉnh nha, việc mang khớ cụ chỉnh nha cố định trong thời gian dài cũng gõy khú khăn trong việc vệ sinh răng miệng. Một bệnh nhõn bị sõu răng 46 trong quỏ trỡnh điều trị, được phỏt hiện kịp thời và hàn lỗ sõu sớm, nờn khụng ảnh hưởng tới quỏ trỡnh điều trị chung. Một bệnh nhõn bị viờm tủy răng 36, và cũng đó được điều trị tủy và phục hỡnh
thành cụng. Hai bệnh nhõn này đều được gắn đai răng 6, nờn vệ sinh răng miệng khú. Chỳng tụi thường cố gắng hạn chế gắn đai răng 6, và thay vào đú gắn mắc cài răng 6 ở những trường hợp điều trịđơn giản, thời gian ngắn.
Một vấn đề khỏc mà cỏc bỏc sỹ chỉnh nha rất quan tõm là khả năng tỏi phỏt sau điều trị. Reide đó tổng kết nhiều bỏo cỏo về vấn đề này và kết luận:
- Răng dịch chuyển qua xương nhờ khớ cụ chỉnh nha thường cú xu hướng trở lại vị trớ cũ.
- Hỡnh thể cung răng, đặc biệt là cung hàm dưới khụng thể thay đổi vĩnh viễn bằng khớ cụ chỉnh nhạ
- Xương và tổ chức quanh răng cần cú thời gian để tỏi tạo sau khi điều trị. Theo nghiờn cứu của Fischer và cộng sự [29]., tỷ lệ tỏi phỏt cao nhất thuộc về nhúm bệnh nhõn khớp cắn hở (29% sau 2 năm). Đối với khớp cắn loại II, cỏc bỏo cỏo cho những kết luận tương tự nhau về khả năng tỏi phỏt ở chỉnh nha người lớn và trẻ em. Nhiều tỏc giả trong đú cú Joondeph và cộng sự [27]. cho rằng bệnh nhõn người lớn cú xu hướng tỏi phỏt cao hơn so với trẻ em và cần điều trị duy trỡ lõu hơn. Một số khỏc tiờu biểu là Bjork [21] bổ xung thờm rằng ở trẻ em, hệ thống cơ xương khớp cú khả năng thớch nghi cao hơn nờn khớp cắn sau điều trị sẽ ổn định hơn.
Trong số những bệnh nhõn chỉnh nha người lớn mà chỳng tụi điều trị, khớ cụ duy trỡ được khuyến khớch bệnh nhõn đeo lõu nhất cú thể, và thường là trờn 2 năm. Đối với hàm trờn, bệnh nhõn được đeo mỏng nhựa trong (clear retainer), đối với hàm dưới, bệnh nhõn được gắn cố định chỉ thộp vào mặt trong của 6 răng trước. Trong số 40 bệnh nhõn chỳng tụi điều trị, cú 1 bệnh nhõn bị tỏi phỏt ngay trong 3 thỏng đầu sau khi kết thỳc điều trị, chiếm tỉ lệ 2,5% , nguyờn nhõn do bong dõy cung gắn cố định cỏc răng, làm cho 2 răng cửa thưa trở laị Sau 9 thỏng theo dừi chỳng tụi cũng cú 1 bệnh nhõn bị tỏi
phỏt do đứt dõy cung cố định. Cỏc bệnh nhõn này được đeo hàm thỏo lắp để phục hồi kết quả cũ, sau đú cốđịnh lạị
4.11. Kết quả điều trị.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, kết quả được đỏnh giỏ theo mục tiờu điều trị và dựa trờn cỏc tiờu chuẩn về chức năng, tỡnh trạng tổ chức quanh răng, và thẩm mỹ. Tất cả cỏc nhúm bệnh nhõn đều đạt cỏc mục tiờu điều trị với kết quả tốt sau khi kết thỳc điều trị. Đối với nhúm bệnh nhõn chỉnh nha để phục hỡnh implant, ngay sau khi dựng thẳng cỏc răng và tạo đủ khoảng trống, bệnh nhõn đó được chuyển đến phẫu thuật viờn để cấy implant. Sau 3 thỏng, bệnh nhõn được phục hỡnh implant gần như ngay sau khi thỏo mắc càị Điều này tạo thuận lợi cho việc tạo khớp cắn ổn định, giảm tối đa khả năng xụ lệch răng tỏi phỏt. Tương tự như vậy, đối với những bệnh nhõn phục hỡnh răng đă mất bằng cầu răng, bệnh nhõn được phục hỡnh ngay sau khi thỏo khớ cụ chỉnh nhạ Đối với nhúm bệnh nhõn làm đều răng chen chỳc, tất cả bệnh nhõn đều đạt khớp cắn tốt, nha chu ổn định và khớp mỳi tối đa vào thời điểm thỏo mắc càị Nhúm bệnh nhõn sai khớp cắn gồm cú 2 bệnh nhõn khớp cắn loại II phõn nhúm 2, và 1 bệnh nhõn khớp cắn loại III chức năng. Những bệnh nhõn này đều đó được chỉnh về khớp cắn loại I với độ cắn phủ, cắn chỡa hợp lý.
Năm 1994, Ủy ban Chỉnh nha Hoa kỳ (American Board of Orthodontics) đưa ra 15 tiờu chuẩn để đỏnh giỏ tỡnh trạng khớp cắn. Năm 1999, Ủy ban này lại dựa trờn 7 tiờu chuẩn khớp cắn đểđỏnh giỏ kết quả điều trị chỉnh nha khi chấm thi bỏc sỹ chuyờn khoa Chỉnh nha giai đoạn IIỊ Cỏc tiờu chuẩn đú là: cung răng đều, phẳng, độ nghiờng mỏ lưỡi tốt, độ cắn chỡa, tương quan khớp cắn, khớp mỳi tối đa, tiếp xỳc răng liền kề (interproximal contact), độ nghiờng chõn răng. Tỡnh trạng khớp cắn sau điều trị của bệnh nhõn được đỏnh giỏ dựa trờn Hệ thống tớnh điểm khỏch quan (Objective Grading System) mà ABO sử dụng . Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở bệnh nhõn chỉnh nha người lớn, tiờu chuẩn cung răng đều, phẳng, khớp
mỳi khớt, tiếp xỳc khớt cỏc răng liền kề và tiờu chuẩn tương quan răng nanh loại 1 được ưu tiờn hơn. Năm 2006, Dykhouse và cộng sự [23] đỏnh giỏ kết quả điều trị chỉnh nha theo tiờu chuẩn OGS của ABO của 50 bỏc sỹ chỉnh nha mới tốt nghiệp và 35 bỏc sỹ chỉnh nha đang hành nghề, đó nhận thấy 90% bệnh nhõn của cỏc bỏc sỹ mới tốt nghiệp và 85% bệnh nhõn của bỏc sỹ đang hành nghề đạt tiờu chuẩn OGS.
Đỏnh giỏ kết quả sau điều trị 9 thỏng được thực hiện trờn 18 bệnh nhõn với kết quả tốt là 16, chiếm tỷ lệ 88,89%, kết quả khỏ là 2 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 11,11%. Trong nhúm bệnh nhõn này, một bệnh nhõn bị tỏi phỏt khe thưa răng cửa giữa hàm trờn sau khi bong phương tiện neo giữ. Bệnh nhõn này được chỉnh lại bằng khớ cụ thỏo lắp 1 thỏng, rồi gắn lại phương tiện neo giữ. Một bệnh nhõn khỏc bị xoay tỏi phỏt răng cửa bờn hàm trờn. Chỳng tụi lấy dấu lại, cưa mẫu và xếp lại răng thẳng hàng rồi làm lại mỏng duy trỡ mớị Sau 1 thỏng, hàm răng đó đều trở lạị Đỏnh giỏ kết quả sau 12 thỏng được thực hiện trờn 12 bệnh nhõn, cho kết quả tốt trờn 11 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 91,67% và khỏ trờn 1 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 8,33%. Bệnh nhõn cú kết quả khỏ được phẫu thuật đẩy lựi xương hàm dưới và chỉnh nha nhổ hai răng hàm nhỏ hàm trờn chữa chen chỳc, và khớp mỳi tối đa hai hàm. Bệnh nhõn phải đi học nước ngoài nờn đó phải thỏo mắc cài trước thời hạn. Sau 1 năm, kết quả chung trờn bệnh nhõn tốt ngoại trừ cắn hở 1mm vựng răng hàm nhỏ bờn phảị Chỳng tụi đó gắn lại mắc cài và điều trị lại cho bệnh nhõn nàỵ Đỏnh giỏ kết quả sau 18 thỏng được thực hiện trờn 3 bệnh nhõn và tất cả đều cú kết quả tốt. Hầu hết cỏc bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu đều khỏm lại định kỳ tốt, đeo khớ cụ duy trỡ tốt, thực hiện đỳng hướng dẫn của bỏc sỹ. Chỉ cú một bệnh nhõn vẩu răng hai hàm, được nhổ 4 răng hàm nhỏ, đó khụng khỏm đỳng hẹn và khụng mang khớ cụ duy trỡ. Tuy nhiờn, khi khỏm lại sau 12 thỏng, kết quả được đỏnh giỏ tốt, khớp mỳi tối đa và khụng cú biểu hiện tỏi phỏt.
KẾT LUẬN
Trong thời gian từ thỏng 1-2006 đến 30 thỏng 8 năm 2008. Chỳng tụi đó tiến hành điều trị chỉnh nha bằng khớ cụ cố định cho 40 bệnh nhõn tại Khoa răng hàm mặt, Bệnh viện Việt Nam – Cu Bạ Sau khi phõn tớch đặc điểm lõm sàng đỏnh giỏ kết quả điều trị, chỳng tụi rỳt ra kết luận như sau:
1. Nhận xột lõm sàng:
- Tỷ lệ bệnh nhõn chỉnh nha người lớn là 17,85%, trong đú tỷ lệ bệnh nhõn nam và nữ là 1:5,66. Tuổi trung bỡnh bệnh nhõn là 21,9, trong đú lứa tuổi từ 15 đến 25 chiếm tỷ lệ 75% và lứa tuổi từ 26 đến 40 chiếm tỷ lệ 25%. Bệnh nhõn điều trị vỡ lý do thẩm mỹ chiếm 45%, vỡ sai khớp cắn chiếm 30%, và chỉnh nha để phục hỡnh chiếm 25%.
- Bệnh nhõn cú khớp cắn loại I theo Angle chiếm tỷ lệ 62,5% , bệnh nhõn cú khớp cắn loại III chiếm tỷ lệ 22,5% và bệnh nhõn cú khớp cắn loại II chiếm tỷ lệ 15%, trong dú khớp cắn loại II phõn nhúm 1 chiếm 10% và khớp cắn loại II phõn nhúm 2 chiếm 5%. Cỏc biểu hiện về tỡnh trạng tổ chức quanh răng và khớp thỏi dương hàm trong giới hạn bỡnh thường.
- Điều trị làm đều răng chiếm tỷ lệ 35%, dịch chuyển một răng hoặc một nhúm răng để phục hỡnh chiếm tỷ lệ 20%, điểu trị sai khớp cắn chiếm tỷ lệ 7,5%, bộc lộ và kộo răng kẹt ngầm chiếm tỷ lệ 5%, phối hợp phẫu thuật dịch chuyển xương hàm osteotomy chiếm tỷ lệ 22,5%, di xa nhúm răng sau hàm trờn chiếm tỷ lệ 15%. Thời gian điều trị trung bỡnh là 18,3 thỏng.
- Chẩn đoỏn và lập kế hoạch điều trị cho bệnh nhõn chỉnh nha người lớn cần dựa trờn: khỏm lõm sàng, ảnh bệnh nhõn, phim Panorama, phim Cephalometric, mẫu hàm
2. Kết quảđiều trị.
- Tỡnh trạng khớp cắn trước điều trị được đỏnh giỏ tốt chiếm 15% với 6 bệnh nhõn, khỏ 45% với 18 bệnh nhõn, kộm chiếm 40% với 16 bệnh nhõn. Sau điều trị khớp cắn được đỏnh giỏ tốt chiếm đa số 90,91% , khỏ chiếm 9,09% và khụng cú bệnh nhõn nào cú khớp cắn kộm.
- Tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm trước điều trị được đỏnh giỏ tốt là 25 bệnh nhõn chiếm 62,5%, khỏ cú 13 bệnh nhõn chiếm 32,5%, kộm chiếm 5% với 2 bệnh nhõn. Sau điều trị khớp cắn tốt chiếm 96,97% và khỏ chiếm 3,03% với 1 bệnh nhõn.
- Tỡnh trạng nha chu trước điều trị được đỏnh giỏ tốt là 57,5%, khỏ là 40%, kộm là 2,5%. Sau điều trị nha chu tốt là 84,85%, khỏ là 15,15% và khụng cú bệnh nhõn nào cú tỡnh trạng nha chu kộm.
- Điều trị chỉnh nha người lớn cho kết quả tốt là 88,9% và 91,3% sau 9 thỏng và 12 thỏng.
- Chỉnh nha người lớn cú tỷ lệ tỏi phỏt thấp(10%) và tai biến khụng đỏng kể. Tỡnh trạng tổ chức quanh răng và khớp thỏi dương hàm tốt. Bệnh nhõn chỉnh nha người lớn cần được khỏm và điều trị bởi nhiều chuyờn ngành, lập kế hoạch toàn diện và kỹ lưỡng.
KIẾN NGHỊ
Để nõng cao kết quả điều trị chỉnh nha bằng khớ cụ cố định ở người lớn, trong quỏ trỡnh điều trị và theo dừi kết quả , chỳng tụi cú một số kiến nghị sau:
- Số lượng bệnh nhõn được khỏm và điều trị cũn ớt nờn chưa đỏnh giỏ được dịch tễ về nhu cầu điều trị. Vỡ vậy cần cú cỏc điều tra về số lượng bệnh nhõn đến khỏm và điều trị chỉnh nha ở cỏc bệnh viện để cú thể đỏnh giỏ đỳng hơn về nhu cầu điều trị
- Cần cú thời gian theo dừi sau điều trị lõu hơn để đỏnh giỏ chớnh xỏc về khả năng tỏi phỏt cũng như sựổn định của răng trờn cung răng, tổ chức nha chụ
- Cần cú cỏc nghiờn cứu sõu hơn về nha chu, khớp thỏi dương hàm trờn bệnh nhõn chỉnh nha với cỏc phương tiện chẩn đoỏn hỡnh ảnh hiện đại .
Tμi liệu tham khảo
Tiếng việt:
1. Nguyễn Văn Bài (1994) - Góp phần đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phục hình ở một số tỉnh phía Bắc. Luận văn chuyên khoa II, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội, trang 16.
2. Nguyễn Văn Các (1997) – Khớp cắn học. Bộ môn Răng hàm Mặt, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội, trang 9 – 34.
3. Mai Đình H−ng (1997) – Bài giảng khớp cắn học. Bộ môn Răng Hàm Mặt, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nộị
4. Mai Đình H−ng (1999) – Khớp cắn cơ bản. Bộ môn Răng Hàm Mặt, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nộị
5. Hoàng Tử Hùng (2004) – Chỉnh hình răng mặt. Tr−ờng Đại học Y D−ợc TP. Hồ Chí Minh, trang 67 – 74.
6. Hoàng Tử Hùng (2005) – Cắn khớp học. Khoa Răng Hàm Mặt, Tr−ờng Đại học Y D−ợc TP. Hồ Chí Minh, trang 104.
7. Phạm Nh− Hải (2006) – Nghiên cứu dịch tễ học loạn năng bộ máy nhai và đề xuất giải pháp can thiệp. Luận án Tiến sỹ Y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nộị
8. Lê Thị Nhàn (1977) – Một số cách phân loại lệch lạc răng hàm. Răng Hàm Mặt tập 1. Nhà xuất bản Y học – 1977, trang 445 – 449.
9. Lê Thị Nhàn (1977) – Lệch lạc răng hàm tr−ớc saụ Răng Hàm Mặt tập 1. Nhà xuất bản Y học – 1977, trang 450 - 463.
10. Nguyễn Thị Thu Ph−ơng (1996) – Sử dụng khí cụ cố định với mắc cài dán trực tiếp trên răng để điều trị răng tr−ớc mọc ngầm, sai chỗ, lệch chủ. Luận văn Thạc sỹ Y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nộị
11. Mai Thị Thu Thảo và cộng sự (2004) – Phân loại khớp cắn theo Anglẹ
Chỉnh hình răng miệng, Nhà xuất bản Y học – 2004, trang 67 – 75.
12. Đổng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng – Khảo sát tình trạng khớp cắn ở ng−ời Việt Nam độ tuổi 17 – 27. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Tr−ờng Đại học Y d−ợc TP. Hồ Chí Minh.
13. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân, Phan Thị Xuân Lan – khớp cắn bình th−ờng theo quan niệm của Andrews. Chỉnh hình răng mặt, kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng, Tr−ờng Đại học Y d−ợc TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học 2004, trang 76 – 84.
14. Hồ Thị Quỳnh Trang – Phân tích Steiner. Chỉnh hình răng mặt, kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng, Tr−ờng Đại học Y d−ợc TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học 2004, trang106 - 112.
15. Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy, Phan Thị Xuân Lan – Phân loại khớp cắn theo Edward H.Anglẹ Chỉnh hình răng mặt, kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng, Tr−ờng Đại học Y d−ợc TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học 2004, trang 67 – 75.
Tiếng Anh
16. Alexander Jacobson- Radiographic Cephalometrỵ Steiner Analysis, Quintessence Publishing Cọ Inc. 1995, p77- 86.
17. Andrews LF – The six keys to normal occlusion. Am.J.orthod, 1972, p62,